|
Món này đặc biệt vì nó chỉ có ở một địa phương nhỏ của miền đất võ Bình Định - ngã ba Bình Dương, huyện Phù Mỹ bên Quốc lộ 1A. Bún không làm sẵn bán ở chợ, mà được làm tại chỗ khi có khách vào ăn. Tôm phải là loại sống trong đầm Trà Ổ mới ngọt, đậm thịt.
|
Người dân làng Châu Trúc (huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Dương) sống bằng nghề làm ruộng và chài lưới. Chính hai nghề này đã tạo nên một món ăn thú vị - món tôm Châu Trúc - thấm đẫm hồn đất, hồn nước và mộc mạc như tâm hồn người dân cần cù lao động.
|
Tết đến, người dân huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định thường chuẩn bị một nồi cá ngừ kho - món "đặc sản" vùng biển miền Trung - và dăm ba giề chả cá hấp tròn tròn với đường kính khoảng hơn một gang tay.
|
Hủ tiếu là món ăn lâu đời của người Tàu, được người dân Mỹ Tho (nay là Tiền Giang) cải biến theo khẩu vị riêng, nổi tiếng cả trong Nam lẫn ngoài Bắc.
|
Cao lầu, món ăn gắn liền với phố cổ Hội An (Faifo là tên người Pháp đặt cho vùng thương cảng xưa), được biết đến qua nhiều lời kể. Không nhiều người được thưởng thức vì món ngon này vốn khiêm nhường như phố cổ, thầm lặng vang danh mà ít phổ biến.
|
Gà quay thường ăn chung với bánh bao, xôi đậu xanh, nhưng ở nhà hàng nổi Bình Dương, món gà quay được ăn kèm với xôi phồng.
|
Món thịt bò tái Cầu Mống là món ăn đặc sản ngon và khá quen thuộc với hầu hết các khách sạn sành ăn mỗi khi có dịp về Quảng Nam - Ðà Nẵng.
|
Món ăn lạ miệng này có nguồn gốc ở hai huyện vùng cao An Khê và Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định), của đồng bào Ba Na. Gié là món ăn bổ mát, rất bình dân và hợp với túi tiền của mọi người. Tuy nhiên, nó có mùi khó ngửi và vị đắng khó ăn.
|
Trên cao nguyên Lâm Viên (Lâm Đồng) có một món ăn mang đậm dấu ấn bản địa vùng nắng nóng và mưa rào. Đó là món cháo chua của người K'ho vốn được làm từ gạo nương ủ từ tháng mười cho đến tháng ba đã lên men, ăn vừa chua vừa ngọt.
|
Bánh canh là món ăn dân dã quen thuộc có ở Quảng Trị, Quảng Bình và nhiều nơi ở miền Trung, nhưng bánh canh Huế là thượng hạng nhất.
|
|