Hát ghẹo ở huyện Tam Nông (nay là Tam Thanh) và Thanh Sơn cũng như hát xoan đã trở thành sản phẩm riêng của Phú Thọ. Nó mang phong cách đậm đà màu sắc địa phương, phát triển liền mạch theo thời gian. Cứ vậy, hát ghẹo Phú Thọ không bị lẫn với hát ghẹo ở bất cứ nơi nào.
|
Những chợ nhỏ ở Bến Tre sáng nào cũng có vài gánh hàng bán món bánh bèo cắc chú. Chữ cắc chú trong âm ngữ miền Nam là chữ khách mà ra. Tuy nhiên, từ này ngày nay không còn ai dùng nữa mà người ta hay gọi là bánh mặn hoặc bánh ổ mặn.
|
Truyện Họ Hồng Bàng (Lĩnh Nam chích quái, thế kỷ 15) có chi tiết đáng chú ý: Lạc Long Quân dạy dân vùng cao xăm mình để tránh bị giao long làm hại. Con rồng Việt Nam xuất phát cụ thể từ con vật gọi là giao long/ thuồng luồng.
|
Việt Nam có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc dường như đều có một truyền thống văn hoá riêng. Kho tàng văn hóa truyền thống của Việt Nam thể hiện sự đa dạng muôn hình muôn vẻ của các dân tộc cùng sống trên dải đất này.
|
Nền kiến trúc Việt Nam được hình thành từ thời vua Hùng dựng nước.
|
Âm nhạc Việt Nam có truyền thống khá lâu đời. Ngay từ thời cổ, cư dân ở Việt Nam đã rất say mê âm nhạc. Cư dân Việt Nam coi âm nhạc là một nhu cầu không thể thiếu.
|
Tranh dân gian gồm hai loại, tranh Tết và tranh thờ. Tranh dân gian có nguồn gốc từ rất xa xưa được giữ gìn, bảo tồn và phát triển qua các giai đoạn lịch sử của đất nước. Tranh dân gian không những là tài sản riêng của các làng tranh mà còn là tài sản chung của cả dân tộc.
|
Trong di sản nghệ thuật truyền thống, điêu khắc có một lịch sử phát triển liên tục và cô đúc hình ảnh con người Việt Nam từng miền, từng thời, dù dưới dạng thần linh hay con người thế tục.
|
Việt Nam là một trong những quốc gia có nghề gốm xuất hiện khá sớm. Theo các tài liệu cổ, gốm đã xuất hiện ở Việt Nam một vạn năm trước đây. Sau đây, xin nêu vài nét khát quát sự có mặt của gốm qua quá trình phát triển lịch sử đất nước.
|
Hoạt động lễ hội như một bảo tàng sống về văn hoá đặc thù của dân tộc đã được lưu truyền, kế thừa qua nhiều thế kỷ.
|