Email | Hòm thư góp ý | Liên hệ | Sơ đồ web
 
Khái quát chungTổng quanLịch sửDân cưTôn giáo và tín ngưỡngVăn hóaPhong tục tập quánNgôn ngữ văn họcLễ hội & trò chơi dân gianNghệ thuật biểu diễnTrang phụcKiến trúc, mỹ thuậtMón ăn, hoa, tráiChợĐơn vị hành chính
Múa tín ngưỡng
Múa tín ngưỡng rất gần gũi, gắn bó với những nghi lễ, tín ngưỡng, phong tục, tập quán các tộc người ở Việt Nam. Các nhà chuyên môn còn gọi là múa tín ngưỡng dân gian, bởi nó phản ánh khía cạnh tâm linh trong sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của dân chúng.
Múa hiện đại
Múa hiện đại Việt Nam xuất hiện chủ yếu từ sau năm 1945. Nó phát triển từ những hình tượng, động tác, tiết tấu trong cuộc sống mới được cách điệu và hoà quyện với nghệ thuật múa dân tộc - hiện đại. Đã có những tác phẩm múa hiện đại thành công.
Tang lễ
Người Việt Nam quan niệm rằng "nghĩa tử là nghĩa tận" nên khi có người chết, tang lễ được tổ chức trọng thể.
Chợ ở Việt Nam
Thật khó có thể biết được chính xác ở Việt Nam có bao nhiêu cái chợ, và có bao nhiêu loại chợ búa khác nhau...
Các nghề thủ công truyền thống
Ở Việt Nam có nhiều nghề thủ công truyền thống, tiêu biểu là một số nghề như: nghề gốm, nghề mây tre đan, sơn mài, khảm trai...
Nhã nhạc
Mang ý nghĩa "âm nhạc tao nhã", Nhã nhạc đề cập đến âm nhạc cung đình Việt Nam được trình diễn tại các lễ thường niên, bao gồm các lễ kỷ niệm và những ngày lễ tôn giáo cũng như các sự kiện đặc biệt như: lễ đăng quang, lễ tang hay những dịp đón tiếp chính thức.
Trang phục
Trang phục là một trong ba yêu cầu của đời sống vật chất (ăn, ở, mặc). Ðó là sản phẩm văn hoá sớm nhất của xã hội loài người. Trang phục cũng được thay đổi theo quá trình phát triển của lịch sử. Hai nét nổi bật trong trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam là áo dài và nón lá.
Nhạc cung đình - theo dòng lịch sử
Âm nhạc cung đình Việt Nam-Nhã nhạc (triều Nguyễn) vừa được UNESCO công nhận là một di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. Vấn đề này đã được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm. Để nhận thức rõ hơn về giá trị của Nhã nhạc, một phần bản tham luận của GS.TS Trần Văn Khê về vấn đề này như sau:
Tiếng nói và chữ viết
Việt Nam có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, một số dân tộc còn có chữ viết riêng. Những tiếng nói, chữ viết riêng này đang ngày một giàu thêm về số từ vựng, tinh tế hơn, chính xác hơn về sức diễn đạt, truyền cảm.
Văn học hiện đại
Cho tới ngày nay đã thực sự hình thành một lực lượng văn học Việt Nam. Các nền văn học lâu đời trên thế giới, mỗi giai đoạn phát triển đều trải qua những thập kỷ, những thế kỷ. Đối với văn học Việt Nam một trăm năm qua, các bước tiến tương tự đều được rút ngắn.