Email | Hòm thư góp ý | Liên hệ | Sơ đồ web
 
Khái quát chungTổng quanLịch sửDân cưTôn giáo và tín ngưỡngVăn hóaPhong tục tập quánNgôn ngữ văn họcLễ hội & trò chơi dân gianNghệ thuật biểu diễnTrang phụcKiến trúc, mỹ thuậtMón ăn, hoa, tráiChợĐơn vị hành chính
Văn học dân gian
Văn học Việt Nam từ sơ khai đã phong phú dòng văn học dân gian truyền miệng. Ca dao, tục ngữ, các truyện kể đời này qua đời khác thành một kho tàng đồ sộ và quý báu.
Ca trù
Hát ả đào (Ca trù) được định hình với tư cách là một thể loại ca nhạc có đặc trưng, phong cách riêng vào khoảng thế kỷ 15. Ban đầu nó là lối Hát cửa đình. Dần dần thể loại này tách ra để trở thành lối hát thính phòng rất được ưa thích của người Việt ở phía bắc.
Chợ quê
Ở nông thôn Việt Nam, thường mỗi xã hoặc một vài làng liền kề nhau có một cái chợ. Chợ của làng nào, xã nào thì gọi theo tên của làng ấy, nói nôm na đó là loại chợ quê.
Chợ vùng cao
Vùng cao thường là nơi sinh sống của những dân tộc ít người. Phiên chợ ở đây ngoài mục đích mua bán hàng hoá, còn là một ngày hội văn hoá rất đặc sắc.
Chợ nổi
Chợ nổi là nét sinh hoạt độc đáo của vùng châu thổ sông Cửu Long. Chợ họp trên sông, giữa một vùng sông nước bao la là hàng trăm, hàng nghìn chiếc ghe, xuồng của dân miệt vườn miền Tây Nam bộ về đây tụ tập mua bán.
Mía ướp hoa bưởi
Sau những đợt mưa xuân, cỏ cây như được tiếp thêm nhựa sống, đâm chồi nảy lộc và trong thời điểm thăng hoa của thời tiết ấy, người Hà Nội đã tìm ra được cho riêng mình một món ăn bình dân và thanh nhã: Mía ướp hoa bưởi. Mía ướp hoa bưởi, món quà của thời tiết.
Hát Quan họ
Hát Quan họ (hay Quan họ Bắc Ninh) là "đặc sản" dân ca của người Việt ở tỉnh Bắc Ninh. Nó bắt nguồn từ những lối hát đối đáp nam nữ có từ rất lâu đời.
Múa rối nước
Múa rối hầu như dân tộc nào cũng có, còn múa rối nước thì có lẽ chỉ có riêng ở Việt Nam. Nghệ thuật múa rối nước xuất hiện từ thời Lý (1009 - 1225).
Chèo
Có thể coi kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) là đất tổ của sân khấu chèo, người sáng lập là bà Phạm Thị Trân, một ca vũ tài ba trong hoàng cung nhà Đinh vào thế kỷ X, sau phát triển rộng ra đồng bằng Bắc bộ. Địa bàn phổ biến là từ Nghệ - Tĩnh trở ra.
Cải lương
Cải lương là loại hình sân khấu kịch hát dân tộc ra đời vào đầu thế kỷ 20. Nguồn gốc của Cải lương là những bài hát lý, ca nhạc tài tử ở miền Tây Nam Bộ. Từ những hình thức ca nhạc thính phòng, tiến tới các diễn xướng, vừa hát, vừa biểu diễn bằng động tác để minh hoạ, gọi là ca ra bộ. Ca ra bộ là cây cầu nối giữa đàn hát thính phòng và sân…