(TITC) - Từ trước đến nay, người Việt Nam quan niệm làm nhà là một trong những việc trọng đại của cả cuộc đời, quyết định đến tương lai của mỗi người sau này. Người xưa có câu “An cư lạc nghiệp”, nghĩa là chỗ ở có yên ổn thì mới tập trung lo cho sự nghiệp.
|
(TITC) - Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bắt nguồn từ thời đại các Vua Hùng và phát triển mạnh từ rất lâu trước khi chính thức được vinh danh vào thời Hậu Lê (1428 - 1788). Những triều đại phong kiến về sau cũng như Đảng và Nhà nước đều rất chú trọng và khuyến khích người dân duy trì Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương.
|
Theo tập quán lâu đời, dân ta lấy ngày giỗ (ngày mất) làm trọng, cho nên ngày đó, ngoài việc thăm phần mộ, tuỳ gia cảnh và tuỳ vị trí người đã khuất mà cúng giỗ. Ðây cũng là dịp gặp mặt người thân trong gia đình trong dòng họ, họp mặt để tưởng nhớ người đã khuất và bàn việc người sống giữ gìn gia phong.
|
Một năm, người Việt có Tết Nguyên Ðán (đúng mồng một tháng giêng âm lịch) là ngày tết lớn nhất, ngoài ra còn có rất nhiều lễ, tết đặc trưng khác.
|
Nước Việt là một cộng đồng các dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có một kiểu ăn tết riêng, đôi khi kéo dài rất dài ngày tạo thành mùa gọi là mùa Tết. Mỗi kiểu ăn Tết đều biểu hiện nét đặc trưng văn hoá riêng của dân tộc mình.
|
Nền văn hoá truyền thống Việt Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn minh nông nghiệp. Cuộc sống của mỗi người Việt Nam đều gắn bó mật thiết với xóm làng, quê hương...
|
Theo phong tục Việt Nam "miếng trầu là đầu câu chuyện" miếng trầu tuy rẻ tiền nhưng chứa đựng nhiều tình cảm ý nghĩa, giầu nghèo ai cũng có thể có, vùng nào cũng có.
|
Cưới hỏi là một lễ trọng có quy định chặt chẽ của dân tộc Việt từ trước tới nay không có gì thay đổi trên nền tảng cơ bản, chỉ có một số lễ tục thay đổi để phù hợp với thời đại.
|
Tục cưới hỏi ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Đặc biệt hơn cả là tục cưới hỏi của đồng bào Ê Đê và La Hủ...
|
Người Việt Nam quan niệm rằng "nghĩa tử là nghĩa tận" nên khi có người chết, tang lễ được tổ chức trọng thể.
|