Sáng 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), tại sân vận động thôn Mường Do, xã Điền Trung, UBND huyện Bá Thước (tỉnh Thanh Hóa) tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Mường Khô và khai hội Lễ hội Mường Khô năm 2024.
Thăng Long - Hà Nội vốn là nơi chứa đựng nhiều giá trị di sản văn hóa phi vật thể độc đáo, tạo nên bản sắc riêng ít nơi nào có được. Một trong sự độc đáo đó phải kể tới lễ hội truyền thống "Lễ kết chạ Phú Mỹ - Kiều Mai" ở phường Mỹ Đình 2 (quận Nam Từ Liêm) và phường Phúc…
Lễ hội đình Đầm Hà vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa của cư dân đồng bằng Bắc Bộ, kết hợp những nét độc đáo của diễn xướng dân gian hát nhà tơ - hát, múa cửa đình của cư dân ven biển.
Ngày 15/11, Sở Văn hóa-Thể thao tỉnh Quảng Bình cho biết, trong Danh mục 36 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mà Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố, Quảng Bình có 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vốn gắn bó máu thịt với người dân vùng phía bắc của tỉnh.
Ngày 14/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa Lễ hội truyền thống chùa Ông vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 13/7, tại buôn Đung (xã Đắk Phơi, huyện Lắk), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức phục dựng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Lễ mừng thọ của người M’nông năm 2023.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ Trần Việt Trường vừa ký ban hành quyết định về việc thành lập Ban Quản lý Nhà nước về công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Chợ nổi Cái Răng phục vụ phát triển du lịch (Ban Quản lý).
Qua gần 400 năm tồn tại, chùa Keo vẫn là một công trình Phật giáo gần như nguyên vẹn với kiến trúc độc đáo. Đây là một di sản quý, niềm tự hào của người dân quê lúa Thái Bình và là điểm hành hương không dễ bỏ qua trong hành trình du lịch tâm linh vùng Châu thổ sông Hồng.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công bố danh mục 12 Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia, trong đó có nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm của người Tày xã Ngọc Đào (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng). Để gìn giữ và lưu truyền nghề truyền thống này, ngành chức năng của tỉnh đang đề ra nhiều…
Ngày 19/5, tại thành phố Cần Thơ, chính quyền quận Thốt Nốt phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố tổ chức lễ trao, nhận Quyết định, Giấy chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghề làm bánh tráng Thuận Hưng.
Ba khía muối là một trong những đặc sản ẩm thực có tiếng của tỉnh Cà Mau. Từ khi nghề truyền thống “Muối ba khía” được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, sản phẩm ba khía muối ngày càng được nhiều người biết đến. Tại thị trấn Rạch Gốc, huyện Ngọc Hiển - “thủ phủ” ba khía của tỉnh…
Tỉnh Tây Ninh không có biển, nguồn tôm cá cũng khiêm tốn, nhưng người dân nơi đây đã sản xuất ra loại muối tôm ớt (còn gọi là muối tôm, muối ớt) làm gia vị khá độc đáo, được người dân khắp nơi ưa thích. Mới đây, nghề làm muối ớt Tây Ninh được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc…