Nếu Phú Yên nổi tiếng với thắng cảnh Ghềnh Đá Đĩa, thì Quảng Ngãi cũng không kém cạnh khi có ghềnh đá Thạch Ky Điếu Tẩu cũng tuyệt đẹp. Những ghềnh đá màu đen tuyền nổi bật giữa sóng nước biển mênh mông, xếp chồng lên nhau tạo thành những hình thù độc đáo, đủ sức níu chân du khách khi tìm về nơi đây.
Nhằm quảng bá, giới thiệu văn hóa ẩm thực độc đáo của các vùng miền trên địa bàn tỉnh, vào đầu tháng 12 năm nay, lần đầu tiên Văn phòng Điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới tỉnh tổ chức hội thi Tinh hoa văn hóa ẩm thực Thái Nguyên. Đôi bàn tay khéo léo của các đầu bếp, nghệ nhân đã…
Nằm ở phía Tây Thủ đô Hà Nội, làng quê Hương Canh (làng Thị Cấm) còn lưu giữ được nét văn hóa truyền thống có từ ngàn xưa. Hội kéo lửa, thổi cơm thi là lễ hội văn hóa dân gian đặc sắc của làng Thị Cấm với màn kéo lửa, giã gạo, thổi cơm thi vô cùng độc đáo. Hội thổi cơm thi Thị…
Trong các ngày 20 và 21/8, UBND quận 1 phối hợp với Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh và doanh nghiệp lữ hành tổ chức giới thiệu các địa điểm trong tour “Ký ức Biệt động Sài Gòn” và tour “Quận 1: Sống động Sài Gòn”.
Nằm bên dòng sông Chu hiền hòa, bản Mạ (thị trấn Thường Xuân, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa) đẹp như một bức tranh thủy mặc với núi đồi bao bọc, nước sông trong xanh. Những căn nhà sàn bình dị và nếp sinh hoạt văn hóa hồn hậu của đồng bào Thái ở bản Mạ đã hấp dẫn khách du lịch khi đến với…
Về vùng đất Tuy An (tỉnh Phú Yên), du khách sẽ được thưởng thức món ngon có một không hai: bún bắp.
Vùng trung du Phú Thọ có nhiều ngòi, đầm, ao, hồ, nơi có giống ốc nhồi tự nhiên sinh sống. Giống ốc này sống chủ yếu dưới ao đầm nên người dân có thể dễ dàng bắt về để chế biến món ăn. Lâu nay, người dân trung du đã chế biến một món ăn dân dã mà độc đáo, đậm đà dư vị đồng…
Là ngôi chùa cổ nằm trên địa bàn xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây), cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 45km, chùa Mía mang vẻ đẹp cổ kính. Xưa, Đường Lâm thuộc tổng Cam Giá (tên Nôm là tổng Mía). Vì thế, ngoài tên chữ là Sùng Nghiêm tự, chùa còn được gọi là chùa Mía.
Lễ hội xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian gồm chuỗi các thực hành văn hóa (tế lễ, hội, tiệc, trình diễn…) của cộng đồng cư dân 2 làng Bích Đại và Đồng Vệ xưa (Đại Đồng ngày nay). Với sự kết tinh, hội tụ những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, Lễ hội xã…
Các chương trình nghệ thuật đặc sắc nhân dịp đón Tết Nguyên Đán Tân Sửu sẽ được tổ chức trong Hội Xuân 2021, diễn ra từ ngày 29.1- 7.2.2021 (ngày 17- 26 tháng Chạp năm Canh Tý) tại Trung tâm Triển lãm VHNT Việt Nam (Số 2 Hoa Lư, Vân Hồ, Hà Nội).
Lần đầu tiên được tổ chức tại Trung tâm Triển lãm Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (số 2, Hoa Lư, Hai Bà Trưng , Hà Nội) từ ngày 13/01/2020-19/01/2020, Lễ hội chay xuân 2020 quy tụ nhiều gian hàng với nhiều hoạt động hấp dẫn, hướng người dân trở về với tết cổ truyền nguyên bản gắn với bảo vệ môi trường.
Ở Tuyên Quang nghi lễ nhảy lửa có ở các dân tộc: Pà Thẻn, Dao, Cao Lan. Song, độc đáo và chuyên nghiệp hơn cả là nghi lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, Hồng Quang (Lâm Bình). Nhờ sự độc đáo, kỳ bí của nghi lễ mà thường vào dịp đầu xuân năm mới, huyện Lâm Bình tổ chức Lễ hội Lồng tông và…