Hà Nội: Phố đi bộ quanh Thành cổ Sơn Tây hút khách
Phố đi bộ quanh Thành cổ Sơn Tây (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) thu hút 250 nghìn lượt khách sau 4 tháng hoạt động, thúc đẩy du lịch, kinh tế đêm trên địa bàn thị xã Sơn Tây phát triển.
''Sắc màu Sơn La - Tây Bắc'' sẽ diễn ra tại Hà Nội từ ngày 14 đến 16.10
Từ ngày 14 đến 16.10, UBND tỉnh Sơn La sẽ tổ chức sự kiện du lịch “Sắc màu Sơn La - Tây Bắc”, nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh…
Trải nghiệm văn hóa miền Tây Nam Bộ tại Hà Nội
Trong tháng 10/2022, Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam tổ chức loạt sự kiện với chủ đề “Ấn tượng miền Tây” gồm các hoạt động…
Phát triển công nghiệp văn hóa: ''Đánh thức'' thủ công mỹ nghệ
Hà Nội sở hữu những giá trị tiêu biểu, trong đó có “tính độc đáo của muôn nghề”. Việc tập trung khơi dậy tinh hoa nghề thủ công mỹ nghệ cho thấy hướng đi đúng của Thủ đô trong việc đưa Nghị quyết về Phát triển công nghiệp văn hóa vào cuộc sống.
Trải nghiệm Bắc Ninh trong lòng Hà Nội
Hơn 40 gian hàng giới thiệu lịch sử, văn hóa, sản vật và ẩm thực đặc sắc của Bắc Ninh tại không gian nhà Bát Giác (vườn hoa Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã đem đến công chúng nhiều trải nghiệm thú vị.
Lạc rang húng lìu - Thức quà bình dị đậm đà phong vị của đất Hà thành
Chẳng phải món ăn vương giả xa hoa gì, lạc rang húng lìu chỉ là thức quà bình dân nhưng luôn gợi đến một mùa thu đầy phong vị Hà Nội.
Chùa Bát Tháp (Hà Nội)
Chùa Bát Tháp (ban đầu là Vạn Bảo tự) nằm trên đất trại Vạn Bảo - một trong “thập tam trại” ở phía nam kinh thành Thăng Long xưa. Sau, trại Vạn Bảo đổi thành làng Vạn Phúc, nay thuộc phường Đội Cấn (quận Ba Đình).
Bát Tràng-làng gốm, làng văn
Đi sâu vào những con ngõ lắt léo, rêu phong, vẫn còn in vết than đen kịt và nghe những câu chuyện xa xưa, người ta mới thật sự cảm nhận được "chất gốm" Bát Tràng (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội). Đấy là làng gốm nghìn năm, cũng là "làng văn", nơi sinh ra một Trạng nguyên, tám Tiến sĩ dưới thời kỳ…
Dịu ngọt chè cốm Hà thành
Khi mùa thu đến, Hà Nội càng trở nên duyên dáng hơn, không chỉ vì thời tiết đẹp mà còn bởi những thức quà thơm ngon khiến người đi xa và cả những người đang sinh sống trên mảnh đất này cũng bồi hồi, xao xuyến.
Hà Nội bảo đảm chất lượng dịch vụ du lịch trong dịp 2/9
Sở Du lịch Hà Nội vừa có văn bản gửi các đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố về việc bảo đảm chất lượng các dịch vụ phục vụ khách du lịch trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9.
Triển lãm ''Sợi kết nối'' - dấu ấn lụa trong hội họa và nghệ thuật sắp đặt
Tại Hà Nội, Triển lãm “Sợi kết nối” diễn ra từ ngày 19/8 đến hết 11/9, giới thiệu tới công chúng gần 80 tác phẩm của các họa sĩ trẻ và nghệ nhân làng nghề lụa Phùng Xá (huyện Mỹ Đức).
Hà Nội: Tiếp tục phát triển, mở rộng thêm không gian, tuyến phố đi bộ
Về chỉ tiêu “Phát triển, mở rộng 3-5 khu vực thành không gian, tuyến phố đi bộ” theo Chương trình số 03-CTr/TU ngày 17-3-2021 của Thành ủy Hà Nội về “Chỉnh trang đô thị, phát triển đô thị và kinh tế đô thị giai đoạn 2021-2025”, Ban Chỉ đạo Chương trình cho biết, các sở, ngành, UBND các quận đang tiếp tục hoàn chỉnh các…
Phở Thìn Bờ Hồ   (10/08/2022)
Phở Thìn Bờ Hồ
Từng có ví von, rằng trong “đại gia đình” ẩm thực Việt Nam có cả một “sư đoàn” phở của Hà Nội. Và “sư đoàn” ấy lại là một “binh chủng hợp thành”, bao gồm phở bò, phở gà, mà chỉ riêng phở bò cũng có nào phở chín, phở tái rồi tái gầu, tái bắp, sốt vang, tái lăn, bò kho.
Gia hạn thời gian nhận tác phẩm cuộc thi Thiết kế quà tặng và Ảnh du lịch Hà Nội năm 2022
Sở Du lịch Hà Nội vừa có thông báo về việc gia hạn thời gian nhận tác phẩm cuộc thi “Ảnh Du lịch Hà Nội năm 2022” và “Thiết kế mẫu quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2022”. Theo đó, 2 cuộc thi được gia hạn thời gian nhận tác phẩm đến hết ngày 30/9/2022.
Đình Nam Hương (Hà Nội)- Ngôi đình cổ hàng trăm năm tuổi giữa Thủ đô
Đình Nam Hương xây dựng vào cuối thời Lê. Nơi đây thờ 5 Thành hoàng gồm 3 vị thần tối cổ Long Đỗ, Cao Sơn, Linh Lang của Thăng Long cùng công chúa A Duy nhà Lý (Kha Duy Tĩnh) và Vương công Dương Tu nhà Nguyễn.
TIN NỔI BẬT