Cao Bằng: Bảo tồn ngôn ngữ gốc của các dân tộc để bảo tồn văn hóa truyền thống
Ngôn ngữ là những công cụ mạnh mẽ nhất để bảo tồn và phát triển di sản vật thể và phi vật thể của tất cả các dân tộc. Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển bởi nó bảo đảm sự đa dạng về văn hóa và giúp các nền văn hóa có thể giao thoa, trao đổi với nhau.
Bắc Ninh: Quế Võ bảo tồn, phát huy di sản Dân ca Quan họ
Không có làng Quan họ gốc nhưng các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản Dân ca Quan họ Bắc Ninh ở thị xã Quế Võ phát…
Yên Bái: Đồng Khê bảo tồn văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch
Xã Đồng Khê, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái có hơn 76% dân số là dân tộc Tày. Trong quá trình phát triển, địa phương đã chủ động triển khai…
Hà Giang: Bảo tồn lễ hội truyền thống, động lực phát triển du lịch
Là vùng đất giàu truyền thống văn hóa, Hà Giang có 81 lễ hội từ cấp tỉnh đến cơ sở mang đậm dấu ấn phong tục, tập quán của 19 dân tộc cùng sinh sống. Việc khai thác giá trị lễ hội không chỉ giữ gìn bản sắc văn hóa mà còn tạo nguồn lực để phát triển du lịch (DL), góp phần mang lại…
Kiên Giang: Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử
Phong trào đờn ca tài tử tỉnh Kiên Giang diễn ra khá sôi nổi, rộng khắp góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Đồng Nai
Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể là một trong những nội dung quan trọng được xác định trong Nghị quyết 12 của Tỉnh ủy Đồng Nai. Ngày 5-12-2024, Bảo tàng Đồng Nai tổ chức hội thảo khoa học về di sản văn hóa phi vật thể ở Đồng Nai. Nhiều tham luận và ý kiến phát biểu đã phân tích…
Góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô Huế
Kiến trúc và văn hóa của triều đại nhà Nguyễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế dần dần "sống dậy" sau thời gian trùng tu, ở đó đã giữ lại không ít kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ kết hợp hài hòa giữa kiến trúc nhân tạo và thiên nhiên. Những công trình nguy nga, tráng lệ đang từ từ được trùng tu,…
Yên Bái: Yên Bình bảo tồn vốn quý về di sản văn hóa
Sự hiện diện của 12 dân tộc thiểu số cùng hệ thống di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đã góp phần làm phong phú thêm di sản văn hóa (DSVH) của huyện Yên Bình. Nhận thức rõ về tiềm năng, thế mạnh quý giá này, huyện Yên Bình đã triển khai nhiều hoạt động bảo tồn DSVH nhằm nâng cao đời sống tinh…
Sơn La: Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Thái ở Phù Yên
Đồng bào dân tộc Thái chiếm gần 28% dân số của huyện Phù Yên, với nhiều nét văn hóa đặc sắc được truyền qua nhiều đời; huyện đang tập trung nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa của đồng bào.
Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” tại Nam Định
Là trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, tỉnh Nam Định là nơi khởi nguồn, hội tụ và lan tỏa nhiều giá trị dân gian đặc sắc với các nghi thức, nghi lễ, sinh hoạt văn hóa tâm linh được đông đảo cộng đồng tín ngưỡng, thực hành, lưu giữ. Năm 2012, “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” tại Nam…
Quảng Trị chú trọng công tác bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa
Thời gian tới, UBND tỉnh Quảng Trị yêu cầu các Sở, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh triển khai nhiều dự án nhằm bảo tồn, tôn tạo, chống xuống cấp các di tích; giữ gìn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống của các di tích trên địa bàn tỉnh. 
Cao Bằng: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trong vùng công viên địa chất
Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng có nhiều giá trị về địa chất, địa mạo, văn hóa, đa dạng sinh học… Trong đó, giá trị tài nguyên văn hóa trong vùng CVĐC rất đa dạng và phong phú, tạo nên nét đặc trưng riêng. Trong quá trình xây dựng CVĐC, các cấp, ngành và người dân sống trong vùng…
Tiền Giang bảo tồn, phát huy giá trị từ các khu di tích lịch sử, văn hóa
Tiền Giang là vùng đất có lịch sử từ rất lâu đời. Không chỉ được thiên nhiên ưu ái ban tặng với nhiều cảnh đẹp, mà vùng đất này còn được biết đến với nhiều di tích lịch sử, văn hóa giàu truyền thống cách mạng.
Lai Châu: Khôi phục, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc thiểu số rất ít người
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định 2341/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức khôi phục, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc thiểu số rất ít người thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Lai…
Phú Thọ: Bảo tồn, gìn giữ nét văn hóa lễ hội truyền thống Đình Hùng Lô
Nằm bên dòng Lô giang thơ mộng, làng cổ Hùng Lô (thành phố Việt Trì) là mảnh đất hiện còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống gắn liền với Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và các phong tục tập quán của cư dân Việt thuở xưa. Trong đó, lễ hội truyền thống đình Hùng Lô là một trong những di sản tiêu…
TIN NỔI BẬT