Bảo tàng Quảng Ninh hướng đến dòng khách trải nghiệm văn hoá
Bảo tàng Quảng Ninh không những là mô hình tiêu biểu trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa mà còn trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách, đóng góp quan trọng vào sự phát triển du lịch, công nghiệp văn hóa của Quảng Ninh.
Hà Nội: Triển lãm ''Ngày xửa ngày xưa'' - Kể chuyện di sản bằng hội họa
Triển lãm tranh - tượng “Ngày xửa ngày xưa” của nhóm nghệ sĩ Heritage and Art sẽ diễn ra từ ngày 23- 27.8.2024 tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài…
Thành phố Hồ Chí Minh: Thắt chặt quản lý di sản
Ngày 1/8, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị tập huấn: “Nâng cao năng lực quản lý di sản văn hóa năm…
Thừa Thiên Huế: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời Nguyễn
Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: Giá trị văn hóa thời Nguyễn, gồm 23 bài viết với 380 trang. Các bài viết đã nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan, mang tính chất tổng kết nghiên cứu di sản Cố đô Huế, góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc…
Độc đáo Cung đường di sản văn hóa người Dao đỏ
Tả Phìn (thuộc thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai) là vùng đất mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Dao đỏ - nơi đây hội tụ đủ 7 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Nhiều năm qua, đây là điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch trong nước và quốc tế.
Lai Châu: "Biến di sản thành tài sản"
Dân ca, dân vũ là các loại hình diễn xướng dân gian được hình thành trong đời sống lao động, sản xuất, tín ngưỡng tôn giáo và sinh hoạt cộng đồng các dân tộc thiểu số. Để bảo tồn, phát huy những giá trị đặc sắc này, Lai Châu đã có nhiều cách làm thiết thực, hiệu quả trong thời đại công nghệ số và…
Tạo cơ chế khuyến khích cộng đồng tham gia bảo tồn di sản
Các quần thể di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật như các khu đô thị cổ, phố cổ, làng cổ ở nước ta mang tính đặc thù và là những di sản “sống” hấp dẫn, thu hút khách du lịch tham quan, trải nghiệm.
Di sản độc đáo của người Mông Yên Bái
Nghệ thuật khèn của người Mông ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu và Văn Chấn, tỉnh Yên Bái chính thức được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia càng khẳng định giá trị văn hóa truyền thống của cây Khèn trong đời sống sinh hoạt của cộng đồng dân tộc Mông trên địa bàn tỉnh, tạo nên…
Mặc áo dài, đạp xe khám phá di sản Hà Nội
Khoảng 150 người sẽ mặc áo dài truyền thống, đạp xe khám phá các di sản và điểm đến gắn với lịch sử của Hà Nội như vườn hoa Hàng Đậu, cầu Long Biên, Nhà máy xe lửa Gia Lâm.
Cách Ấn Độ bảo tồn di sản tại bảo tàng địa phương: Việt Nam có thể học hỏi
Theo trang The Times Of India, giữa những thành phố bận rộn và cảnh quan đô thị nhộn nhịp, một kho tàng văn hóa phong phú đang nằm tại các bảo tàng địa phương và khu vực nông thôn của Ấn Độ.
Phú Thọ: “Thắp lửa” tình yêu di sản
Phú Thọ - mảnh đất phát tích, cội nguồn của dân tộc Việt Nam. Nơi lưu giữ kho tàng di sản văn hoá vô giá, niềm tự hào, tinh hoa của người dân Đất Tổ. Những năm qua, thiết thực chung tay góp sức gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hoá, nhiều hoạt động, chương trình giáo dục di sản trong…
Những tín hiệu mừng phát triển di sản văn hóa Huế
Trước đây, tôi thấy nghiên cứu di sản văn hóa Huế nếu không đưa được kết quả nghiên cứu di sản vào du lịch thì di sản đó chỉ còn lưu lại trong sách vở, chứ hoàn toàn vắng bóng trong đời sống văn hóa của xã hội. May sao, những di sản văn hóa Huế được công nhận đều được ngành du lịch vận…
Hà Nội: Thạch Thất bảo tồn, phát huy giá trị di sản
Thạch Thất là địa bàn có số lượng di tích lớn trên địa bàn thành phố, với 209 di tích các loại. Trong đó, có 101 di tích đã được xếp hạng ở các cấp. Trong những năm qua, huyện Thạch Thất đã quan tâm, đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị di tích với nguồn đầu tư lớn. Tuy nhiên, Thạch Thất còn…
Di sản thổi hồn cho du lịch Bạc Liêu
“Tôi đã đến Bạc Liêu nhiều lần, nhận ra đặc sản để làm du lịch (DL) của Bạc Liêu là bản “Dạ cổ hoài lang” (DCHL), là nghệ thuật Đờn ca tài tử (ĐCTT). Về Bạc Liêu lần này, được mời phát biểu tham luận tại hội thảo về DL, tôi muốn góp ý kiến sao cho ĐCTT thật sự phục vụ DL một cách…
Thừa Thiên Huế: Quảng bá làng cổ Phước Tích qua góc nhìn của mỹ thuật tạo hình
Triển lãm "Làng cổ Phước Tích qua góc nhìn của mỹ thuật tạo hình" góp phần quảng bá, phát huy giá trị di sản văn hóa Huế, đồng thời tiếp tục kết nối cộng đồng, nâng cao ý thức gìn giữ và bồi đắp các giá trị tốt đẹp của di sản.
TIN NỔI BẬT