Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” tại Nam Định
Là trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, tỉnh Nam Định là nơi khởi nguồn, hội tụ và lan tỏa nhiều giá trị dân gian đặc sắc với các nghi thức, nghi lễ, sinh hoạt văn hóa tâm linh được đông đảo cộng đồng tín ngưỡng, thực hành, lưu giữ. Năm 2012, “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” tại Nam Định đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đưa vào Danh…
Đồng Nai: Khơi nguồn, phát triển công nghiệp văn hóa
Là một trong những địa phương có vốn di sản văn hóa vừa giàu có, vừa đa dạng, Đồng Nai có nhiều nghệ nhân giỏi trong việc truyền dạy, thực…
TP.Hồ Chí Minh đề xuất đưa nghệ thuật Lân Sư Rồng vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
UBND TP.HCM vừa có văn bản đề nghị Bộ VHTTDL xem xét đưa di sản văn hóa phi vật thể “Nghệ thuật Lân Sư Rồng TP.HCM” vào Danh mục Di…
Nghề làm bột gạo Sa Đéc (Đồng Tháp) đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp đã chính thức đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống, Tri thức dân gian “Nghề làm bột gạo Sa Đéc” vào tối ngày 26/4.
Hài hòa giữa bảo tồn và khai thác giá trị di sản văn hóa phi vật thể
Những năm gần đây, ngày càng có nhiều loại hình di sản văn hóa phi vật thể được khai thác, phát huy giá trị phục vụ cho phát triển du lịch, điển hình như: Ca trù, hát văn, hát then, xòe Thái, cồng chiêng Tây Nguyên... Đây được xem là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa. Tuy…
Bình Phước tăng cường bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể
Di sản văn hóa phi vật thể là tài sản quý báu mang đậm nét đặc trưng của quốc gia, dân tộc. Di sản văn hóa là nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống của các thế hệ cha ông, tạo tiền đề để thế hệ sau kế thừa, tái tạo và phát triển. Đồng thời là nền tảng để chúng ta tiếp cận với…
Tổ chức cuộc thi trình diễn "Người giữ màu dân tộc"
Cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội 2023 với chủ đề "Người giữ màu dân tộc" được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 69 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2023), hướng tới ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11.
Công nhận 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở Điện Biên
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa công bố Quyết định số 1404/QĐ-BVHTTDL về việc công nhận 4 loại hình nghệ thuật của tỉnh Điện Biên vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.
Sắp diễn ra chương trình ''Hội An – Sắc màu của lụa'' tại Quảng Nam
Chương trình “Hội An - Sắc màu của lụa” là dịp để quảng bá hình ảnh Di sản văn hóa thế giới Hội An; các di sản văn hóa phi vật thể; lĩnh vực nghề thủ công sản xuất lụa, tơ tằm và may mặc của Hội An ra thế giới và tạo nên sản phẩm du lịch mới, thu hút du khách đến với…
Lào Cai: Người thắp lửa di sản khắp nôm
Nghệ nhân ưu tú Hoàng Thị Quản, người Tày thôn Làn 1, xã Khánh Yên Trung (huyện Văn Bàn, Lào Cai) từ lâu là người thầy truyền lửa, phổ biến di sản văn hóa phi vật thể khắp nôm trong cộng đồng. Gần 40 năm góp phần trao truyền và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể người Tày trên địa…
Yên Bái chuẩn bị cho sự kiện vinh danh Xòe Thái
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa, Lễ đón nhận bằng của UNESCO ghi nhận "Nghệ thuật Xòe Thái” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò, khám phá Danh thắng quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang Mù Cang Chải năm 2022 sẽ diễn ra.
Đồng Tháp: Huyện Lai Vung Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể gắn với phát triển du lịch và quảng bá hình ảnh
Nhằm cụ thể hóa việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề thủ công truyền thống giai đoạn 2021 - 2025 trên địa bàn tỉnh, UBND huyện Lai Vung xây dựng kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Nghề đóng xuồng, ghe xã Long…
Sẽ tái hiện màn đại xòe đoàn kết của nghệ thuật xòe Thái
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Yên Bái, Lễ đón bằng do Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh nghệ thuật xòe Thái là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại sẽ diễn ra tại thị xã Nghĩa Lộ, tỉnh Yên Bái.
Hiểu đủ hơn để phát huy tốt di sản văn hóa phi vật thể
Tròn 20 năm Luật Di sản văn hóa có hiệu lực trong đời sống, góp phần bảo vệ di sản một cách mạnh mẽ. Trong 20 năm đó, khái niệm “di sản văn hoá phi vật thể” được hoàn thiện dần đã là cơ sở để bảo vệ và cho những kinh nghiệm nhằm phát huy di sản tốt hơn.
Yên Bái phát huy nguồn sức mạnh văn hóa trong phát triển
Yên Bái là tỉnh miền núi, nằm ở cửa ngõ Tây Bắc, nơi hội tụ của hơn 30 dân tộc với nhiều sắc thái văn hóa tạo cho tỉnh một nền văn hóa giàu bản sắc. Trong giai đoạn phát triển mới, Yên Bái xác định mục tiêu phát triển nhanh, bền vững theo hướng "xanh, hài hòa, bản sắc, hạnh phúc", đưa tỉnh trở…
TIN NỔI BẬT