Từ trung tâm thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) đi tiếp gần 60km, du khách sẽ tới hồ thủy điện Sê San 4 (xã Ia O, huyện Ia Grai), nơi có làng chài trên sông được ví như “miền Tây của Gia Lai” cùng nhiều danh lam thắng cảnh. Đây là một trong những điểm nhấn trong hành trình thăm vùng đất Gia Lai.
Chiều ngày 9/8, Phó Chủ tịch UBND huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) Nguyễn Ngọc Thanh đã chủ trì cuộc họp bàn về việc triển khai tổ chức Tuần lễ hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya năm 2022.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có công văn về việc triển khai Quyết định số 801/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030.
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Gia Lai vừa có văn bản gửi các sở, ngành, đơn vị, địa phương liên quan về việc góp ý dự thảo đề án tổ chức Festival Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên tỉnh Gia Lai lần thứ 2-năm 2022 và định kỳ 2 năm/lần.
Từ ngày 29 đến 31/7, huyện Kbang sẽ tổ chức Ngày hội du lịch năm 2022. Hiện tại, ngành chức năng và chính quyền các địa phương đang tập trung chuẩn bị cơ sở vật chất, hàng hóa để ngày hội diễn ra thành công.
Ẩm thực Gia Lai khá đa dạng và phong phú. Bên cạnh các món ngon đã trở thành thương hiệu như: phở khô (phở 2 tô), gà nướng-cơm lam, bò một nắng, heo sọc dưa, tép Biển Hồ, lá mì-cà đắng… những món ăn được chế biến từ nhiều loại cá đặc trưng vùng sông suối được du khách ưa thích khi có dịp đặt…
Múa dân gian là một loại hình nghệ thuật khá phổ biến trong cộng đồng các dân tộc bản địa Trường Sơn-Tây Nguyên. Nếu như nghệ thuật cồng chiêng gắn bó với đời sống đồng bào Tây Nguyên cả trong chu kỳ sản xuất nông nghiệp lẫn vòng đời con người thì múa dân gian cũng không tách rời các sinh hoạt cộng đồng, đặc…
Đó là chủ đề của Ngày hội Du lịch kết nối Tuy Hòa-Pleiku năm 2022 sẽ diễn ra từ ngày 24 đến 26/6 tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai). Đây là sự kiện nhằm tuyên truyền, quảng bá về miền đất, văn hóa, con người và tiềm năng, thế mạnh du lịch của 2 thành phố, góp phần xây dựng thương hiệu và tạo tiền…
Các nghệ nhân người Bahnar ở làng Stơr (xã Tơ Tung, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) vừa tổ chức phục dựng lễ cưới truyền thống với những nghi thức cổ xưa, độc đáo nhằm bảo tồn, quảng bá nét đẹp văn hóa, góp phần thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.
Tết của người Jarai không thể thiếu được một thức chấm - đó là muối kiến vàng.
Tháng Chạp, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai tất bật chuẩn bị những sản vật đặc trưng để phục vụ các lễ hội truyền thống và nhu cầu của người dân trong dịp Tết Nguyên đán.
Ngoài làm thức ăn, quả bầu còn được phơi khô dùng đựng nước, rượu, làm nhạc cụ và một số thứ khác gắn với đời sống văn hóa, sinh hoạt hàng ngày của người dân tộc bản địa ở Tây Nguyên. Với khả năng sáng tạo của mình, mới đây, các bạn sinh viên thuộc Câu lạc bộ Kỹ năng sống (Trường Cao đẳng Gia…