Hồi sinh cồng chiêng Mrông Yố (Gia Lai)
Cuối năm 2004, tại Bảo tàng Dân tộc học (Hà Nội), đội cồng chiêng làng Mrông Yố (xã La Ka, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) có chương trình biểu diễn mở màn hội thảo quốc tế để hoàn thiện hồ sơ “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” trình UNESCO. Sau đó, đội chiêng còn góp mặt trong nhiều sự kiện quan trọng góp phần quảng bá cồng chiêng Tây Nguyên. Trải theo thời gian, đội chiêng làng…
Bảo tồn và phát huy giá trị Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Hội nghị-hội thảo nhằm đánh giá thực trạng quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được Cục Di sản Văn…
Kon Tum: Đa dạng mô hình kích cầu du lịch tại Kon Plông
Sau khi tình hình dịch bệnh Covid-19 ở nước ta cơ bản được đẩy lùi, bước vào “trạng thái bình thường mới”, kích cầu tăng trưởng, phát triển du lịch…
Bình Định: Hỗ trợ cồng chiêng góp phần bảo tồn văn hóa truyền thống
Cồng chiêng đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) luôn chiếm một vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần. Hỗ trợ cồng chiêng là một chương trình mang nhiều ý nghĩa, thể hiện sự quan tâm của tỉnh Bình Định đối với việc bảo tồn văn hóa truyền thống đồng bào DTTS.
Đề nghị đưa Nghệ thuật cồng chiêng dân tộc Co vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa có Tờ trình số 116/TTr-UBND gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) về việc đề nghị đưa Nghệ thuật cồng chiêng dân tộc Co huyện Trà Bông, tỉnh Quảng Ngãi vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Đắk Lắk tổ chức lễ hội buôn làng “Âm vang đại ngàn”
Một lễ hội lớn, tái hiện những nét văn hóa đặc sắc của xứ sở cồng chiêng và sử thi sẽ được Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel tổ chức trong hai ngày 26 - 27/4 tại TP. Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk).
TIN NỔI BẬT