Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” tại Nam Định
Là trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, tỉnh Nam Định là nơi khởi nguồn, hội tụ và lan tỏa nhiều giá trị dân gian đặc sắc với các nghi thức, nghi lễ, sinh hoạt văn hóa tâm linh được đông đảo cộng đồng tín ngưỡng, thực hành, lưu giữ. Năm 2012, “Nghi lễ Chầu văn của người Việt” tại Nam Định đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) đưa vào Danh…
Cao Bằng: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trong vùng công viên địa chất
Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng có nhiều giá trị về địa chất, địa mạo, văn hóa, đa dạng sinh học… Trong đó, giá…
Yên Bái nâng cao ý thức tự bảo tồn và phát huy di sản văn hóa tại cơ sở
Thời gian qua, hoạt động bảo tồn di sản văn hóa vật thể, phi vật thể trên địa bàn tỉnh Yên Bái không ngừng được nâng cao về chất lượng, hiệu…
Phụ nữ góp sức bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa
Sau 4 năm ra đời, Câu lạc bộ Phụ nữ với di sản văn hóa (thuộc Hội Di sản văn hóa Việt Nam) đã ghi dấu ấn với nhiều ý tưởng độc đáo và hoạt động thiết thực từ sự chung tay của hàng trăm hội viên trên toàn quốc, góp phần tôn vinh, lan tỏa giá trị nhiều di sản trong đời sống.
Phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng để phát triển du lịch ở Vĩnh Linh - Quảng Trị
Huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị là địa phương có nhiều di tích lịch sử cách mạng đang được bảo tồn và phát huy giá trị. Với hệ thống 180 di tích đã được xếp hạng, đây không chỉ là những “địa chỉ đỏ” giáo dục thế hệ trẻ về lòng yêu nước, truyền thống anh hùng cách mạng của cha ông, mà còn là nguồn…
Thừa Thiên Huế: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời Nguyễn
Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: Giá trị văn hóa thời Nguyễn, gồm 23 bài viết với 380 trang. Các bài viết đã nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan, mang tính chất tổng kết nghiên cứu di sản Cố đô Huế, góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc…
Phát huy giá trị văn hóa và thiên nhiên gắn với phát triển du lịch
Lâm Đồng ở phía nam Tây Nguyên, vùng đất sở hữu nhiều di sản văn hóa và văn hóa đa dạng của các dân tộc cùng giá trị tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan độc đáo.
Phú Thọ: Tổ chức hội thảo bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ
Nhằm đánh giá được giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị tâm linh với việc phát triển kinh tế phát triển du lịch tâm linh đưa vị thế của Đền Mẫu Âu cơ huyện Hạ Hòa xứng tầm với ý nghĩa vốn có của di tích trong tâm thức người Việt.
Bình Phước tăng cường bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể
Di sản văn hóa phi vật thể là tài sản quý báu mang đậm nét đặc trưng của quốc gia, dân tộc. Di sản văn hóa là nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống của các thế hệ cha ông, tạo tiền đề để thế hệ sau kế thừa, tái tạo và phát triển. Đồng thời là nền tảng để chúng ta tiếp cận với…
Bảo tồn giá trị trang phục truyền thống dân tộc Lự gắn với phát triển du lịch ở Lai Châu
Bộ VHTTDL vừa có Quyết định số 2024/QĐ-BVHTTDL về tổ chức Hội thảo "Bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống của dân tộc Lự tỉnh Lai Châu gắn với phát triển du lịch".
Để di sản Khắp Nôm (Lào Cai) vang mãi
Chẳng ai biết những làn điệu dân ca Khắp Nôm đầy mê hoặc của người Tày huyện Văn Bàn, Lào Cai có từ bao giờ. Chỉ biết rằng nó luôn gắn bó và hiện hữu trong đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất, lễ hội của thôn bản, quan trọng như cơm ăn, nước uống hằng ngày.
Quan tâm bảo tồn và phát huy giá trị Khu di tích Gò Tháp (Đồng Tháp)
Năm 2012, Khu di tích (KDT) Gò Tháp vinh dự được Thủ tướng chính phủ xếp hạng là Di tích Quốc gia đặc biệt. Hơn 10 năm qua, được sự quan tâm, chỉ đạo của UBND tỉnh, công tác phối hợp hỗ trợ của các sở, ban, ngành, UBND huyện Tháp Mười, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) triển khai tốt nhiệm…
Nằm ở trung tâm đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, Hưng Yên có hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú và đa dạng, mang đậm nét bản sắc văn hóa riêng của tỉnh và đồng bằng sông Hồng; có nhiều tiềm năng thu hút du khách, phát triển du lịch, mang lại nguồn lợi lớn cho tỉnh Hưng…
Bảo tồn và phát huy Văn hóa chợ nổi Cái Răng gắn với phát triển du lịch
Văn hóa chợ nổi Cái Răng được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể vào năm 2016 và Cần Thơ có Ðề án Bảo tồn và Phát triển chợ nổi Cái Răng. Qua 5 năm thực hiện đã ghi nhận nhiều kết quả.
Phát huy giá trị các di tích quốc gia đặc biệt để phát triển du lịch
Tiếp tục phát huy giá trị di tích các khu di tích quốc gia đặc biệt (DTQGĐB), những năm qua, tỉnh đã quan tâm đầu tư, tôn tạo gắn với các hoạt động tổ chức sự kiện văn hóa, lễ hội, xúc tiến quảng bá đã tạo ra được sản phẩm du lịch mới với dấu ấn sâu đậm, sức lan tỏa rộng, góp phần…
TIN NỔI BẬT