Kết nối nghề xưa với văn hóa truyền thống
Làng nghề vùng Bắc Bộ từ lâu đã trở thành một phần không thể thiếu trong di sản văn hóa dân tộc Việt Nam, gắn liền với quá trình truyền nghề qua nhiều thế hệ. Những tinh hoa từ nghề xưa không chỉ là sản phẩm thủ công mà còn chứa đựng những giá trị văn hóa truyền thống, góp phần quan trọng trong sự phát triển bền vững của các làng nghề trong thời đại ngày nay.
Sơn La: Bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Thái ở Phù Yên
Đồng bào dân tộc Thái chiếm gần 28% dân số của huyện Phù Yên, với nhiều nét văn hóa đặc sắc được truyền qua nhiều đời; huyện đang tập trung…
Lai Châu: Khôi phục, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc thiểu số rất ít người
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định 2341/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức khôi phục, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa truyền…
Nét độc đáo trong kiến trúc nhà sàn của người Nùng - Cao Bằng
Cùng với nhiều tín ngưỡng văn hóa độc đáo, kiến trúc nhà ở, đặc biệt là nhà sàn của đồng bào Nùng ở Cao Bằng là điểm nhấn thu hút du khách đến tham quan. Nhà sàn không chỉ là nơi ở, sinh hoạt thường ngày mà còn là hình ảnh đặc trưng, sợi dây vô hình kết nối văn hóa truyền thống với đời…
Nam Định: Liêm Hải gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống
Trải qua thăng trầm thời gian, những giá trị văn hoá truyền thống, các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể ở xã Liêm Hải (Trực Ninh, Nam Định) hiện vẫn đang được các thế hệ người dân nơi đây kế thừa, gìn giữ và phát huy trong cuộc sống hiện đại.
Giữ nhịp văn hóa làng quê Ninh Bình
Thực tế ở tỉnh Ninh Bình cho thấy, mạch nguồn văn hóa làng quê không ngừng tuôn chảy, được bảo tồn, phát huy mạnh mẽ, xây nên môi trường văn hóa lành mạnh, tiên tiến, đậm đà bản sắc vùng đất Cố đô. Trên cơ sở đó, tỉnh vừa bảo tồn văn hóa truyền thống, vừa xây dựng được sản phẩm du lịch văn hóa…
Quảng Bình hình thành sản phẩm du lịch độc đáo từ văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, Quảng Bình đã triển khai nhiều dự án, hoạt động tích cực. Bước đầu, tỉnh thu được kết quả khả quan trong bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trên…
Kon Tum : Người Gié Triêng làm tốt công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống
Với sự quan tâm của chính quyền địa phương, đồng bào Gié Triêng ở xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, Kon Tum đã làm tốt công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Gia Lai: Chắp cánh cho văn hóa truyền thống
Hàng ngàn năm nay, thổ cẩm gắn liền với sinh hoạt thường ngày, trở thành một trong những biểu trưng của đời sống văn hóa, tinh thần của cộng đồng các dân tộc thiểu số cả nước nói chung, tỉnh Gia Lai nói riêng. Trước những biến chuyển của thời gian, có đôi lúc, thổ cẩm tưởng như đang dần mai một trong mỗi nếp…
Đắk Lắk tập huấn về phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch
Từ ngày 11 – 14/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức chương trình tập huấn bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch. 
Hà Giang: Gìn giữ văn hóa truyền thống để “tạo đà” cho phát triển du lịch
Vừa qua, UBND tỉnh Hà Giang long trọng tổ chức khai mạc Festival Khèn Mông và Lễ hội ẩm thực 3 miền Bắc - Trung - Nam năm 2023. Đây là sự kiện đặc sắc nhằm tôn vinh những giá trị bản sắc văn hóa nghệ thuật truyền thống của đồng bào các dân tộc và quy tụ tinh hoa văn hóa ẩm thực trong…
Quảng Bình: ''Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch''
Đó là nội dung dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS và MN) giai đoạn 2021-2030 do Sở Văn hóa và Thể thao thực hiện.
 Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống vùng Tây Nguyên
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với nền văn hóa đa dạng nhưng thống nhất. Việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của các dân tộc trên khắp vùng miền sẽ tạo được nền văn hóa ngày càng phong phú, củng cố sự thống nhất, đoàn kết dân tộc. Tây Nguyên là địa bàn chiến lược, do đó, sự…
Gắn kết văn hóa truyền thống với du lịch cộng đồng
Tây Nguyên là nơi sinh sống của 49 dân tộc anh em, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng hơn 30%. Sự đa dạng về thành phần cư dân giúp Tây Nguyên có một kho tàng văn hóa sắc tộc phong phú, đa dạng, độc đáo, đậm đà bản sắc.
Đồng Tháp: Phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương
Thực hiện mục tiêu phát triển các hoạt động tạo môi trường sống văn hóa, văn minh, UBND huyện Hồng Ngự cùng các ngành liên quan đã chú trọng công tác đầu tư cơ sở hạ tầng, củng cố, phát triển các hoạt động văn hóa. Đồng thời vận động, khuyến khích người dân tham gia tích cực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây…
TIN NỔI BẬT