Tô điểm cho văn hóa đặc trưng của TP. Buôn Ma Thuột là nét văn hóa ẩm thực phong phú, có sự hòa trộn, kết nối giữa các vùng miền của đất nước. Trong thực đơn phong phú đó, có hai món khá quen thuộc là bún đỏ và bánh ướt chồng dĩa.  
Du lịch văn hóa góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở xứ Lạng
Triển khai thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát…
Bến Tre: Khai thác du lịch có trách nhiệm trên nền tảng văn hóa
Hầu hết tất cả các hoạt động du lịch (DL) ở tỉnh đều được xây dựng trên nền khai thác giá trị văn hóa và tài nguyên bản địa. Tham…
Điện Biên là trọng điểm du lịch văn hóa - lịch sử - sinh thái quốc gia hướng tới đẳng cấp quốc tế
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 109/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Lào Cai: Nâng tầm giá trị văn hóa bản địa để phát triển du lịch
Không chỉ bảo tồn nguyên vẹn giá trị văn hóa bản địa trong cộng đồng các tộc người, mà còn góp phần tôn vinh các giá trị văn hóa ấy trong đời sống hiện đại, nhất là phát huy giá trị văn hóa để phát triển du lịch cộng đồng - đó là mong muốn của đồng bào Tày ở điểm du lịch cộng đồng…
Tuyên Quang khẳng định thương hiệu trên bản đồ du lịch
Vốn nổi tiếng là địa phương có 2 thủ đô (thủ đô khu giải phóng và thủ đô kháng chiến), Tuyên Quang có nhiều di tích lịch sử, văn hóa. Bên cạnh đó, được thiên nhiên ưu đãi về cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, nhiều hang động, thác nước đẹp nên Tuyên Quang được đánh giá là tỉnh có tiềm năng lớn để phát…
Lâm Đồng: Đánh thức tiềm năng du lịch trên cao nguyên Djiring
Vùng đất Djiring trước đây hay tên gọi Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) ngày nay sở hữu những tiềm năng, lợi thế to lớn để xây dựng và phát triển các loại hình du lịch đặc thù như du lịch sinh thái kết hợp tham quan và nghỉ dưỡng, du lịch văn hóa - thể thao - dã ngoại, du lịch khám phá bản sắc…
Khai thác giá trị văn hóa Chăm phục vụ du lịch Bình Thuận
Bình Thuận là vùng đất có nền văn hóa đặc sắc và đa dạng tập hợp của nhiều dân tộc cùng sinh sống. Một trong số các dân tộc gây được ấn tượng nhờ các giá trị văn hóa đặc sắc đó chính là cộng đồng người Chăm.
Bắc Giang xây dựng, hình thành các sản phẩm du lịch chủ lực
Theo Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang Trương Quang Hải, thời gian tới, tỉnh thực hiện nhiều giải pháp phát triển du lịch, phấn đấu đến năm 2025 thu hút được khoảng 3 triệu lượt khách du lịch, doanh thu từ du lịch đạt khoảng 3.000 tỷ đồng; đến năm 2030 thu hút được 7,5 triệu lượt khách du…
Kon Tum: Tiếp sức du lịch bằng văn hóa ẩm thực
Văn hoá ẩm thực giữ một vị trí quan trọng đối với sức hấp dẫn của điểm đến. Bởi vậy, quan tâm khai thác, phát huy sự độc đáo, phong phú về ẩm thực để góp phần trở thành điểm chỉ dẫn, định vị thương hiệu cho du lịch Kon Tum là hết sức cần thiết.
Hà Giang: Xín Mần, vùng du lịch xanh đầy tiềm năng
Xín Mần, Hà Giang là vùng du lịch có nhiều điểm đến hấp dẫn với nhiều loại hình phong phú như: Du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dưỡng...
Khu lưu niệm đồng chí Lê Hồng Phong: Điểm du lịch văn hóa, truyền thống hấp dẫn
Vừa qua tỉnh Nghệ An đã công nhận Khu lưu niệm đồng chí Lê Hồng Phong (Khu lưu niệm) là điểm du lịch. Lượng du khách tăng nhanh, Khu lưu niệm trở thành điểm đến của nhiều người khi về nguồn, nhất là vào những dịp lễ, Tết. Tới đây, quần thể Khu lưu niệm sẽ là một điểm đến quan trọng của tour du…
Đắk Lắk: Khai thác, phát huy lợi thế du lịch văn hóa - sinh thái
Sản phẩm du lịch văn hóa - sinh thái được xem là lợi thế của “ngành công nghiệp không khói” ở Đắk Lắk. Vì thế cộng đồng làm du lịch ở đây luôn tập trung đầu tư vào loại hình du lịch này ngày càng đồng bộ, có chiều sâu hơn nhằm thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu, khám phá và trải nghiệm của du…
Phát triển loại hình du lịch văn hóa bản địa Tây Nguyên: Tôn trọng sự khác biệt về sắc thái văn hóa
Sự khác biệt về sắc thái văn hóa tộc người không những làm nên sự đa dạng của nền văn hóa Việt Nam mà còn là nguồn tài nguyên quý để phát triển loại hình du lịch văn hóa bản địa độc đáo. Nhưng thực tế tiếp cận, tìm hiểu, trải nghiệm và khai thác sự khác biệt ấy nhiều khi chưa thật thỏa đáng,…
Khởi sắc hoạt động văn hóa ở thành phố mang tên Bác
TP Hồ Chí Minh là đầu tàu kinh tế của cả nước và là trung tâm văn hóa lớn, với nhiều hoạt động văn hóa tạo được sức hút và lan tỏa. Năm 2020, bên cạnh nỗ lực thực hiện nhiệm vụ kép, thành phố vẫn tập trung đẩy mạnh nhiều hoạt động văn hóa.
TIN NỔI BẬT