Đồng chí Nguyễn Quang Hưng, Phó Bí thư Thường trực Huyện uỷ Cao Phong cho biết: Huyện có dân số trên 4,7 vạn người, gồm 3 dân tộc chính là: Mường, Kinh, Dao, trong đó dân tộc Mường chiếm 72% dân số. Ngay sau khi Nghị quyết (NQ) số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành T.Ư Đảng (Khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững…
Ngày 17/5, Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật tỉnh Hòa Bình phối hợp Công viên Di sản các nhà khoa học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa…
Lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn, tỉnh Hòa Bình được duy trì và tổ chức thường niên vào tháng 3 âm lịch. Đây là thời điểm…
Nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch (KDL) quốc gia hồ Hoà Bình, các xã vùng lòng hồ thuộc huyện vùng cao Đà Bắc giàu tiềm năng phát triển du lịch, điểm nhấn là du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng (DLCĐ).
Thời gian qua, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) đã triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển du lịch thành kinh tế mũi nhọn. Trong đó, huyện đặc biệt chú trọng công tác quảng bá, kích cầu du lịch nhằm thu hút du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng.
Du lịch cộng đồng đã không còn là điều xa lạ đối với bà con vùng cao xóm Chiến, xã Vân Sơn, huyện Tân Lạc. Du lịch không chỉ góp phần bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa vốn có, mà còn giúp người dân phát triển kinh tế trên mảnh đất quê hương.
Với lợi thế có cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, hữu tình bên những nếp nhà sàn đơn sơ, đậm bản sắc dân tộc Mường cùng những tập tục, lối sống, văn hóa ẩm thực phong phú là điều kiện thuận lợi để xóm Mỗ, xã Bình Thanh (Cao Phong) phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ).
Thực hiện kế hoạch của tỉnh, các hoạt động Liên hoan Làng du lịch cộng đồng các tỉnh Tây Bắc mở rộng năm 2023 sẽ được tổ chức tại bản Lác, xã Chiềng Châu (Mai Châu). Hiện nay, công tác chuẩn bị các điều kiện tổ chức sự kiện đang được gấp rút triển khai.
Địa bàn tiếp giáp với Thủ đô Hà Nội, giao thông thuận lợi, nơi đây có nhiều khe suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đan xen, tạo nên cảnh sắc thơ mộng với nền văn hóa dân tộc giàu bản sắc, nhiều di tích văn hóa, lịch sử... Thời gian qua, huyện Lương Sơn chủ trương phát triển du lịch trở thành ngành mũi…
Nghề dệt thổ cẩm gắn liền với cuộc sống người Dao Tiền ở bản Sưng của xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) từ bao đời nay. Đến nay, người Dao Tiền nơi đây vẫn giữ thói quen tự nhuộm, dệt cho mình những bộ trang phục truyền thống để nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn dân tộc. Từ đó, họ tạo…
Từ một địa bàn hẻo lánh, thời gian qua, xóm Mừng, xã Hợp Phong (Cao Phong, Hòa Bình) được biết đến như hiện tượng "sốt” trên mạng xã hội khi là địa điểm thu hút đông đảo du khách trong và ngoài tỉnh đến tận hưởng không gian thiên nhiên hoang sơ, tuyệt đẹp với những cánh đồng hoa rực rỡ sắc màu.
Tân Lạc (tỉnh Hòa Bình) là 1 trong 4 vùng Mường lớn của tỉnh - vùng đất giàu tiềm năng để phát triển du lịch khi sở hữu bản sắc dân tộc Mường độc đáo, còn được lưu giữ nhiều trong sinh hoạt, sản xuất, đời sống; cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, khí hậu trong lành, cuốn hút… Những năm gần đây, huyện đã có những…
Huyện Lương Sơn (tỉnh Hòa Bình) là cửa ngõ tiếp giáp giữa tỉnh Hòa Bình và thành phố Hà Nội. Với khoảng cách 45km, để di chuyển đến đây, du khách chỉ mất hơn 1 giờ. Lương Sơn được ví như một trong những cái nôi của văn hóa xứ Mường, lại sở hữu phong cảnh thiên nhiên và điều kiện khí hậu kiểu vùng…
Tháng giêng này, trên địa bàn xã Yên Trị (Yên Thủy) có 3 lễ hội truyền thống vừa được tổ chức, gồm lễ hội đình Thượng, lễ hội đình Trung và lễ hội chùa Hang. Đặc biệt, lễ hội chùa Hang dịp xuân Quý Mão có nhiều hoạt động mới, hấp dẫn thu hút sự tham gia của đông đảo người dân và du khách.
Dịp đầu xuân năm mới, có người chọn đi du lịch tại những vùng đất xa xôi, có người đi chùa vãn cảnh, xin lộc đầu năm, cũng có những người chỉ đến nhà họ hàng, bà con cô bác, bè bạn thăm hỏi, chúc tết. Không cần phải đến những nơi ồn ào, náo nhiệt, du xuân chỉ đơn giản là ra khỏi nhà…
|
 |
|