Hà Nội tiếp tục khẳng định là điểm đến du lịch an toàn, thân thiện, chất lượng, hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước. Theo thống kê của Sở Du lịch Hà Nội, các chỉ số ngành du lịch Thủ đô đều tăng từ đầu năm 2024.
Hiện nay, trên địa bàn Lâm Đồng có 30 làng nghề với các ngành nghề chủ yếu như: Chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, xử lý, chế biến nguyên vật liệu, sản xuất đồ gỗ, gốm sứ, dệt may và sinh vật cảnh.
Làng dệt đũi Nam Cao, Làng chiếu Hới, Làng hương Văn Quan là những làng nghề tiêu biểu ở Thái Bình.
Làng Sinh Dược (có nghĩa là nơi cây thuốc sinh sống) nằm dưới chân núi, thuộc khu du lịch tâm linh chùa Bái Ðính, xóm 4, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình.
Phát triển kinh tế nông thôn không thể bỏ qua vai trò của các làng nghề, nhất là làng nghề truyền thống. Thực tế cho thấy, làng nghề đã và đang tạo nhiều cơ hội việc làm, không chỉ cho người trong độ tuổi lao động mà còn cho cả người già, người khuyết tật, trẻ em, giúp tăng thu nhập và rút ngắn khoảng…
Nhắc đến Kim Sơn ngoài địa danh nổi tiếng nhà thờ đá Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình còn là vùng đất có truyền thống trồng cói và làm hàng thủ công mỹ nghệ từ cây cói đã có từ lâu đời. Đến Ninh Bình du khách ghé qua thăm làng nghề dệt cói Kim Sơn để hiểu thêm về công việc cũng…
Đến cuối năm 2023, thành phố Hà Nội sẽ phát triển từ 5 đến 9 mô hình Trung tâm Thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, làng nghề gắn với du lịch.
Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội phối hợp với UBND huyện Phú Xuyên tổ chức chương trình “Tinh hoa làng nghề, sản phẩm OCOP thành phố Hà Nội năm 2023” gắn với Lễ hội vinh danh làng nghề huyện Phú xuyên lần thứ IV từ ngày 26/10 đến ngày 29/10 tại sân vận động huyện Phú Xuyên.
Những làng nghề hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho lao động, có tiềm năng phát triển trong thời gian tới, có sản phẩm đặc trưng, bản sắc văn hóa riêng tạo nên thương hiệu của địa phương, có tiềm năng phát triển trong thời gian tới được ưu tiên bảo tồn, phát triển kinh tế-xã…
Làng nón Gia Thanh thuộc xã Gia Thanh thuộc huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. Địa danh gắn với di tích khảo cổ Xóm Rền, đã và đang trở thành điểm du lịch hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước.
Việc tái hiện các làng nghề truyền thống lên màn ảnh không mới, nhưng làm thế nào để nó không mang tính chất làm nền, ngược lại còn đóng góp quan trọng vào nội dung phim...
Năm 2020, vùng trồng mai ở xã Tân Tây, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An được công nhận là làng nghề, mở ra nhiều kỳ vọng cho nông dân trồng mai tại địa phương. Mai Tân Tây giúp người trồng phát triển kinh tế và trở thành niềm tự hào không chỉ của người dân nơi đây mà cả toàn tỉnh khi nhắc đến làng…