UBND huyện Nam Đông và các cơ quan, đơn vị khác có liên quan sẽ khảo sát, điều tra, thống kê, thu thập thông tin về lễ bỏ mả truyền thống của người Cơ Tu ở thôn Dỗi, xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông. Điều này làm cơ sở dữ liệu thông tin đầy đủ, toàn diện một quy trình nghi lễ bỏ mả truyền thống cho công tác phục hồi, bảo tồn phát triển bản sắc văn hóa truyền…
Những ngày qua, từ khóa Rú Chá xuất hiện nhiều trên những trang mạng xã hội về du lịch ở Cố đô Huế, như một lời mời gọi du khách…
Sau hơn một năm xây dựng, Làng văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số huyện A Lưới - “ngôi nhà chung”, bảo tồn, gìn giữ, tái hiện và…
Dịp nghỉ Lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, tỉnh Thừa Thiên Huế dự kiến sẽ đón 120.000 lượt khách (tăng 22,4% so với dịp Lễ Quốc khánh 2/9 năm 2023).
Xác định phát triển du lịch là chương trình trọng điểm, đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030, A Lưới (Thừa Thiên Huế) tiếp tục quan tâm công tác quy hoạch, đẩy mạnh thu hút đầu tư, ưu tiên nguồn lực tập trung phát triển du lịch.
Dịp lễ 2/9 sắp tới, dự báo lượng khách du lịch đến Huế tăng cao, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế đã công bố đường dây nóng để phục vụ du khách. Chánh Thanh tra Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế khẳng định, Thanh tra Sở luôn tiếp nhận các phản ánh của du khách tại Huế.
Theo các chuyên gia, dòng khách lựa chọn sản phẩm du lịch golf đang tăng trưởng nhanh và có nhiều tiềm năng phát triển. Thừa Thiên Huế đang nỗ lực kêu gọi đầu tư, triển khai nhiều giải pháp thu hút dòng khách cao cấp này.
Từ một điểm di tích hoang phế, Hải Vân Quan, đỉnh đèo trên ranh giới giữa TP Đà Nẵng với tỉnh Thừa Thiên Huế đã chứng kiến sự lột xác sau thời gian dài trùng tu. Mới đây, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cùng Sở Văn hóa và Thể thao Đà Nẵng đã thống nhất mở cửa tham quan miễn phí…
Làng Vân Trình (các tên gọi khác là làng An Triền, làng Vân Lô, làng Rào) thuộc xã Phong Bình, huyện Phong Ðiền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ðây là một trong những miền quê có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời của vùng đất Thuận Hóa. Làng được tạo dựng trên bước đường di dân vào nam để mở mang bờ cõi…
Văn hóa bản địa là yếu tố quan trọng trong phát triển du lịch. Sự độc đáo, khác biệt của sản phẩm du lịch cũng do yếu tố văn hóa bản địa quyết định. Các địa phương tại Thừa Thiên Huế có những lễ hội đặc sắc, nhưng để thu hút khách cần thiết phải đầu tư xây dựng những sản phẩm du lịch đặc…
Từ năm 2018, Thừa Thiên Huế đã ban hành đề án “Phát triển dịch vụ đô thị thông minh trên địa bàn đến năm 2020, định hướng đến năm 2025”; trong đó, du lịch là lĩnh vực được chú trọng phát triển hàng đầu.
Nghề dệt thổ cẩm (dèng) ở vùng cao huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có từ lâu đời. Tuy nhiên, trước sự phát triển nhiều mặt của đời sống xã hội, nghề này đang đứng trước nguy cơ bị mai một. Quan tâm truyền dạy nghề dệt thổ cẩm cho các cháu học sinh được người dân địa phương thực hiện nhằm giữ gìn…
Tuần lễ Áo dài cộng đồng 2024 do Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức chính thức khai mạc chiều 24/6 tại tòa nhà 15 Lê Lợi, TP. Huế. Với một chuỗi các hoạt động, sự kiện, tuần lễ hướng đến việc quảng bá, lan tỏa áo dài đến với cộng đồng.
Nhắc đến ẩm thực Huế, du khách luôn dành những lời khen. Trong đó, ẩm thực chay Huế là một điểm nhấn đặc biệt. Việc khai thác giá trị ẩm thực chay phục vụ du lịch không chỉ là cơ hội để thúc đẩy du lịch, mà còn góp phần bảo tồn và phát huy giá trị ẩm thực chay Huế.
Từ ngày 8.6 đến 20.6, Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, Viện Pháp tại Việt Nam và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cùng phối hợp tổ chức Lễ hội ánh sáng tại không gian di tích bên trong khu vực Đại Nội Huế.
|
|
|