Được xây dựng từ thế kỷ thứ VIII-XIII, Tháp Bà Ponagar (TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà) là công trình kiến trúc nghệ thuật, tôn giáo, tín ngưỡng độc đáo, là ngôi tháp thờ thần lớn nhất của người Chăm cổ ở Việt Nam. Ðây là địa điểm tham quan khá thú vị khi đến với Khánh Hoà.
Sáng nay (22/3), hàng ngàn người Chăm theo đạo Hồi giáo Bà Ni ở tỉnh Bình Thuận đã tập trung về các khu nghĩa trang của mình để thực hiện nghi thức tảo mộ, chuẩn bị bước vào tháng chay niệm (tháng Ramưwan).
Bánh tét luôn hiện diện trong mâm cúng, đặc biệt hai lễ lớn là Kate, Ramưwan và trở thành biểu tượng ý nghĩa trong văn hóa ẩm thực của người Chăm.
Nếu bạn là người đam mê những công trình kiến trúc mang đậm nét văn hóa tôn giáo, hãy thử lần đến An Giang, ghé thăm thánh đường Masjid Jamiul Azhar. Thánh đường nằm bên dòng sông Hậu, ẩn mình trong ngôi làng Chăm lâu đời. Giữa ngôi làng Chăm bình dị, đơn sơ, Toà Thánh đường toát lên vẻ đẹp uy nghi, huyền bí…
Người Chăm sống ở các tỉnh Nam Trung Bộ có nhiều món ăn ngon, lạ như: Tung lò mò (lạp xưởng bò), pài pa ghênh (canh thính) và nhiều loại bánh hấp dẫn: tapei anung (bánh tét), tapei bilik (bánh ít), tapei coh (bánh cuốn), sakaya, kadaor (giống bánh đúc)… Trong đó, ginraong laya (bánh gừng) được nhiều người nhắc tới bởi đây là bánh…
Trong hai ngày 8-9/12, tại Ninh Thuận, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Ninh Thuận tổ chức hội thảo khoa học quốc tế về “Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm”.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, cơ quan này thống nhất với đề nghị của Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc xây dựng Hồ sơ Nghệ thuật làm gốm truyền thống của người Chăm trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đưa vào danh sách Di sản văn…
(TITC) - Sáng 19/10/2017, đồng bào Chăm tại tỉnh Ninh Thuận đã chính thức tổ chức Lễ hội Katê theo nghi lễ truyền thống tại các đền tháp và lễ đón Bằng chứng nhận "Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Ninh Thuận" được đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 23/4, đồng bào Chăm tại tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức Lễ Rija – được gọi là lễ hội đầu năm của cộng đồng làng. Tại lễ hội này, tất cả người Chăm theo đạo Bà-la-môn hay đạo Bà-ni đều tổ chức cúng lễ đầu năm mới, cầu mưa thuận gió hòa cho mùa vụ mới bội thu.
Từ ngày 23/7-30/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ tổ chức trưng bày chuyên đề “Làng nghề truyền thống người Chăm Ninh Thuận” nhằm giới thiệu tới công chúng những nét tiêu biểu của làng nghề truyền thống người Chăm Ninh Thuận.
Với mục đích giáo dục truyền thống và nâng cao nhận thức về ý nghĩa Ngày Di sản văn hóa Việt Nam cho du khách và nhân dân địa phương, ngày 21/11, Trung tâm Trưng bày văn hóa Chăm Bình Thuận đã tổ chức nhiều hoạt động chuyên đề giới thiệu các loại hình văn hóa Chăm phục vụ đông đảo bà con và du…