Du lịch phát triển bền vững, thực sự trở thành ngành kinh tế quan trọng của địa phương, gắn với phát huy giá trị di sản, di tích lịch sử, văn hóa và bản sắc văn hóa các dân tộc của tỉnh Tuyên Quang; nâng cao chất lượng các tuyến du lịch, phát triển các sản phẩm du lịch chủ đạo.
Mùa xuân luôn là dịp thu hút đông du khách đến với Xứ Lạng. Nắm bắt nhu cầu này, các cấp, ngành du lịch trong tỉnh đã không ngừng đổi mới, đa dạng sản phẩm du lịch, trong đó, có việc xây dựng và đổi mới sản phẩm du lịch vườn đào, nhằm đem đến cho du khách những trải nghiệm ý nghĩa.
Vĩnh Long cách thành phố Cần Thơ - trung tâm của vùng Đồng bằng sông Cửu Long - chưa tới 1 giờ chạy xe. Dù không có nhiều tài nguyên khoáng sản nhưng Vĩnh Long lại sở hữu nguồn tài nguyên văn hóa đa dạng để phát triển các sản phẩm du lịch khác biệt, tạo dấu ấn riêng.
Chiều 27/12, Sở Du lịch TP.HCM phối hợp với Ủy ban nhân dân quận Bình Tân ra mắt sản phẩm du lịch “Sắc màu Bình Tân”, nằm trong chương trình “Thành phố Hồ Chí Minh chào đón bạn” và chương trình “Mỗi quận, huyện có ít nhất một sản phẩm du lịch đặc trưng”.
Từ ngày 5-7/12, Sở VHTTDL tổ chức đón đoàn Famtrip từ TP Hà Nội đến khảo sát, trải nghiệm sản phẩm du lịch thể thao trên hồ thuộc khu du lịch (KDL) hồ Hoà Bình. Thành phần đoàn Famtrip gồm đại diện các công ty lữ hành, phóng viên các cơ quan báo chí T.Ư và của tỉnh.
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 195/KH-UBND về việc thực hiện dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn…
Không chỉ nổi tiếng với những trang trại bò sữa, đồi chè xanh ngút ngàn, huyện Mộc Châu (Sơn La) còn được biết đến là vùng đất bốn mùa hoa trái. Mỗi mùa quả ngọt về trên cao nguyên không chỉ đem lại niềm vui cho bà con, mà còn trở thành những sản phẩm du lịch độc đáo mời gọi du khách gần xa.
Thời gian qua ngành du lịch Lào Cai đã nắm bắt xu hướng, nhu cầu của du khách để xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch đa dạng, đặc sắc, dựa trên tiềm năng, lợi thế của địa phương. Các loại hình du lịch mang tính bền vững cũng được tập trung phát triển.
Từ tháng 9.2022, vào ngày 1 hàng tháng, tại phố đi bộ (khu vực check-in, đài vọng cảnh, cầu treo kính) bờ kè sông Trường (tổ Đồng Trường, thị trấn Trà My) diễn ra Đêm hội Văn hóa các dân tộc Bắc Trà My với nhiều hoạt động
Phát triển du lịch nông thôn, nông nghiệp phù hợp với xu hướng du lịch xanh, bền vững của thế giới. Đây cũng là 1 trong 3 sản phẩm du lịch mới mà Việt Nam đang chú trọng phát triển. Những chính sách dành cho du lịch nông thôn cũng dần được khai thông...
Tỉnh Phú Thọ đang xây dựng sản phẩm du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa tâm linh “Nghi lễ rước nước Bạch Hạc, đền Tam Giang, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ”.
Tập trung quảng bá, xúc tiến, giới thiệu các sản phẩm du lịch; tổ chức các sự kiện văn hoá đặc sắc... là hướng đi của ngành du lịch Bắc Kạn trong thời gian qua, nhằm đưa du lịch của tỉnh phát triển ở tầm cao mới, tạo sức hút đối với đông đảo du khách trong nước và quốc tế.