Rực rỡ mùa hoa anh đào ở Sa Pa
Giữa đồi chè cách thị trấn Sa Pa 10km về phía Lai Châu. Những ngày giữa tháng 12 là thời điểm hoa anh đào ở đây bung nở rực rỡ trong ánh nắng chiều, vẻ đẹp này diễn ra khoảng một tháng. Đây là khoảng thời gian đẹp nhất để có thể ghi lại những hình ảnh đẹp của phong cảnh nơi này.
Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
Di sản Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam vừa chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể…
Sin Suối Hồ - điểm sáng du lịch cộng đồng
Sin Suối Hồ là một bản nhỏ của người Mông ở xã Sin Suối Hồ (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu), cách thành phố Lai Châu khoảng 30km. Đặt chân…
Cụm liên kết du lịch Đồng bằng sông Cửu Long: Định hình cách làm mới
Để phát huy lợi thế, nét đặc trưng về du lịch của mỗi địa phương cũng như cả vùng, các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã hình thành cụm liên kết phát triển, mang lại những chuyển biến và bứt phá mới. 
Hà Giang: Nho Quế, ước mộng xanh
Mã Pí Lèng từ lâu đã được tôn xưng là đệ nhất danh đèo của Việt Nam, bên cạnh đèo Ô Quy Hồ, Khau Phạ và Pha Đin đều nằm ở phía bắc. Hùng quan này quanh năm sương mù bao phủ, đèo dốc gấp khúc liên tục, lại được dòng sông Nho Quế xanh như ngọc thạch dịu dàng uốn lượn theo qua các…
Bánh gừng của người Chăm
 Người Chăm sống ở các tỉnh Nam Trung Bộ có nhiều món ăn ngon, lạ như: Tung lò mò (lạp xưởng bò), pài pa ghênh (canh thính) và nhiều loại bánh hấp dẫn: tapei anung (bánh tét), tapei bilik (bánh ít), tapei coh (bánh cuốn), sakaya, kadaor (giống bánh đúc)… Trong đó, ginraong laya (bánh gừng) được nhiều người nhắc tới bởi đây là bánh…
Những sắc màu văn hóa Hòa Bình
Chúng tôi lên Hòa Bình tham dự Tuần Văn hóa, Du lịch trên mảnh đất cửa ngõ Đông Bắc có bề dày truyền thống, nhiều cảnh đẹp, giàu bản sắc này.
Khoái khẩu, bánh ướt tôm chua
Bánh ướt tôm chua là món ăn khoái khẩu của người Huế. Điều đặc biệt nằm ở đôi tay kỳ diệu, biến những nguyên liệu đơn giản thành thức ngon cầu kỳ. Bánh ướt trong mịn, dai thơm với bột gạo, bột lọc pha chung. Lá bánh mướt, mỏng tang, dịu dàng. Tôm chua xứ Huế chỉ cần nhắc đến thì dạ dày đã nhảy…
Hà Giang: Sắc hồng Cao nguyên đá
Đến hẹn, du khách muôn nơi lại tìm về Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) để ngắm vẻ đẹp tinh khôi của loài hoa tam giác mạch. Những ngày này, những mảnh ruộng, vạt đồi tam giác mạch đang khoe sắc. Đây cũng chính là thời điểm Lễ hội Hoa Tam giác mạch được tỉnh Hà Giang khai mạc…
Nhảy lửa - sản phẩm du lịch độc đáo
Ở Tuyên Quang nghi lễ nhảy lửa có ở các dân tộc: Pà Thẻn, Dao, Cao Lan. Song, độc đáo và chuyên nghiệp hơn cả là nghi lễ nhảy lửa của người Pà Thẻn, Hồng Quang (Lâm Bình). Nhờ sự độc đáo, kỳ bí của nghi lễ mà thường vào dịp đầu xuân năm mới, huyện Lâm Bình tổ chức Lễ hội Lồng tông và…
Di sản văn hóa Hội An - nơi tinh hoa văn hóa hội tụ
Hội An là vùng đất ghi nhiều dấu ấn của sự pha trộn, giao thoa văn hóa Đông-Tây, nằm cạnh bên những ngôi nhà phố truyền thống của người Việt kết hợp cả phong cách kiến trúc Pháp đậm nét.
Nuốc - đặc sản riêng xứ Huế
Không nơi nào trên đất nước ta có vùng nước lợ rộng lớn đến 21.620 ha như hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai ở Thừa Thiên Huế. Đây chính là môi trường tự nhiên sinh sôi vô vàn loài nuốc có nhiều protein, các chất khoáng tự nhiên tinh khiết ngon lành không kém những loài thủy sản tươi sống.
Khánh thành chùa Trúc Lâm Cô Tô: Cột mốc văn hóa tâm linh nơi biển đảo
Ngày 5/12/2019 (nhằm ngày 10/11 âm lịch), Ban Trị sự Phật giáo Quảng Ninh khánh thành giai đoạn 1 chùa Trúc Lâm Cô Tô và trao quyết định bổ nhiệm Đại đức Thích Khai Từ làm trụ trì chùa này.
Tiền Giang: Làng cổ Đông Hòa Hiệp nơi giao thoa văn hóa kiến trúc phương Đông và phương Tây
Làng cổ Đông Hòa Hiệp nay thuộc xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, điều đặc biệt nơi đây đang lưu giữa 36 ngôi nhà cổ có kiến trúc đặc trưng khu vực Nam Bộ kết hợp với kiến trúc phương Tây, những ngôi nhà này nằm thấp thoáng dưới những vườn cây bốn mùa xanh tươi hoa trái.
Hội thảo quốc tế 20 năm bảo tồn, phát huy giá trị di sản Hội An
Kỷ niệm 20 năm Khu phố cổ Hội An được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới (1999-2019), hơn 100 đại biểu là đại diện các tổ chức quốc tế, các nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà quản lý trong lĩnh vực bảo tồn di tích trong nước và quốc tế,… đã cùng tham gia hội thảo quốc tế “Di sản văn…
TIN NỔI BẬT