Độc đáo nghệ thuật ướp trà sen hồ Tây
Từ xưa tới nay, trà sen hồ Tây luôn nằm trong danh sách đặc sản được du khách yêu thích khi tới thăm quan, du lịch Hà Nội. Trà sen hồ Tây được chế biến tỉ mỉ đảm bảo giữ trọn vẹn hương vị trà truyền thống đặc trưng của một vùng đất kinh kỳ. 
Cà Mau: Sông Ông Ðốc - Ðịa danh huyền thoại
Sông Ông Ðốc là địa danh gắn liền với thời khẩn hoang, mở đất của tiền nhân ở Cà Mau. Trong lịch sử hình thành và phát triển của vùng…
Bắc Kạn: Xuân Dương, tìm về duyên xưa...
Chợ tình Xuân Dương (huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn) tương truyền, đã có lịch sử hơn một trăm năm. Ðây là nơi gặp gỡ, giao lưu và lưu giữ…
Thừa Thiên Huế: Người bảo tồn nhà gươl truyền thống
Ghé bản A Xăng, xã Thượng Long, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế vào những ngày cuối tháng 5, dưới cái nắng trưa oi ả, già Ra Pat A Ray đã đứng đợi sẵn từ đầu ngõ đón chúng tôi. Giữa căn nhà gươl truyền thống, một mâm cơm dân dã đã được chuẩn bị sẵn…
Sơn La: Giữ gìn nghề làm trang phục truyền thống
Đồng bào Dao Tiền ở bản Suối Lìn, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đang chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thể hiện qua phong tục, tập quán và nghề làm trang phục truyền thống.
Văn hóa đồng bào Thái ở Điện Biên: Mạch nguồn chảy mãi
Đồng bào Thái là một trong ba dân tộc có dân số đông nhất trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Trải qua quá trình phát triển lâu dài trên mảnh đất Tây Bắc, đồng bào dân tộc Thái đã tạo dựng cho mình một nền văn hóa đặc sắc, riêng biệt.
An Giang: Rực rỡ sắc màu văn hóa tại Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam
 Ngày 26.5, tại sân khấu Miếu bà Chúa Xứ Núi Sam diễn ra chương trình nghệ thuật do Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Kiên Giang tham gia phục vụ.
Kỳ diệu giếng cổ trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)
Theo các nhà nghiên cứu, giếng cổ Xó La, còn gọi là giếng "vua" trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) là công trình thể hiện nhiều đặc trưng văn hóa của cư dân biển đảo. Điều kỳ diệu của giếng cổ này là tuy chỉ cách mé biển lúc thủy triều lên cao nhất khoảng 5-7m, nhưng nước luôn ngọt, thanh mát bốn mùa và…
Quảng Ngãi: Giữ lửa nghệ thuật hát bả trạo
Ở làng chài thôn Hải Ninh, xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) có những người vẫn đang âm thầm “giữ lửa” cho một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc bả trạo.
Giữ sức sống làng cổ, nhà vườn
Những con đường ở làng Phong Lệ, xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) đã từng được che chắn bởi hàng cây vài chục năm tuổi. Dưới bóng mát, nhà cổ nằm vững chãi, chống chịu mưa gió của miền trung. Trải qua nắng gắt mưa dầm, danh xưng làng cổ Phong Lệ ắt hẳn đã giảm bớt một phần tính nguyên vẹn.
Thanh Hoá: Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa hát nhà trò Văn Trinh
Hát nhà trò Văn Trinh được Bộ VHTTDL công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Quyết định số 1182/QĐ-BVHTTDL ngày 26.4.2024. Theo các nhà nghiên cứu thì hát nhà trò, tức là vừa hát vừa làm trò - một trong những gốc tổ của nghệ thuật Ca Trù. Ở Văn Trinh xưa nay là xã Quảng Hợp, Quảng Xương,…
Lễ hội trái cây Tiền Giang năm 2024 sẽ tổ chức vào Tết Đoan Ngọ
Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết: Lễ hội trái cây Tiền Giang năm 2024 sẽ được tổ chức vào đúng dịp Tết Đoan Ngọ năm nay. Đây là lần đầu tiên Lễ hội trái cây quy mô cấp vùng được tổ chức tại Tiền Giang.
Hòa Bình: Ấn tượng Lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn năm 2024
Lễ hội đánh cá suối truyền thống xã Lỗ Sơn, tỉnh Hòa Bình được duy trì và tổ chức thường niên vào tháng 3 âm lịch. Đây là thời điểm giao thoa giữa mùa Xuân với mùa Hạ, việc tổ chức lễ hội vừa để nhân dân vui hội, vừa rèn luyện kỹ năng sinh tồn như câu ngạn ngữ "cơm cày, cá kiếm”. Đây…
Lễ hội làng Keo (Gia Lâm, Hà Nội) được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Tối 12/5, UBND huyện Gia Lâm, Hà Nội đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chứng nhận Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Quyết định của UBND thành phố công nhận xã Kim Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023 và khai mạc Lễ…
Nét độc đáo trong kiến trúc nhà sàn của người Nùng - Cao Bằng
Cùng với nhiều tín ngưỡng văn hóa độc đáo, kiến trúc nhà ở, đặc biệt là nhà sàn của đồng bào Nùng ở Cao Bằng là điểm nhấn thu hút du khách đến tham quan. Nhà sàn không chỉ là nơi ở, sinh hoạt thường ngày mà còn là hình ảnh đặc trưng, sợi dây vô hình kết nối văn hóa truyền thống với đời…
TIN NỔI BẬT