Hà Nội sẽ tổ chức Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế
Năm 2025, TP Hà Nội sẽ tổ chức Festival bảo tồn và phát triển làng nghề quốc tế. Đồng thời, đề xuất Hội đồng Thủ công thế giới đánh giá, xem xét công nhận 2 làng nghề trở thành thành viên của Mạng lưới các thành phố thủ công sáng tạo thế giới.
Hà Giang: Quản Bạ giữ gìn và phát triển làng nghề truyền thống
Làng nghề truyền thống không chỉ lưu giữ bản sắc văn hóa của đồng bào vùng cao mà còn góp phần tạo sinh kế, nâng cao thu nhập cho người…
TP Hồ Chí Minh: Làng bánh tráng tất bật cuối năm
Là một trong các làng nghề truyền thống lâu đời nhất ở TPHCM, những ngày này, hàng trăm lò bánh tráng của người dân ở xã Phú Hòa Đông (huyện…
Quảng Nam: Làng nghề truyền thống ở Hội An tiếp cận số hóa
Nhiều làng nghề truyền thống ở TP.Hội An đang tiếp cận tự động hóa, số hóa vào sản xuất kinh doanh, góp phần tạo ra sản phẩm chất lượng, mẫu mã đẹp, ngày càng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Ghé thăm những làng nghề truyền thống ở Hưng Yên
Khi ghé thăm Hưng Yên, du khách sẽ có cơ hội tìm hiểu những nghề truyền thống độc đáo như đan đó Thủ Sỹ, sản xuất tương Bần Yên Nhân, hay nghề làm mành trúc Đa Quang…
Hà Nội công nhận thêm 4 điểm du lịch cấp thành phố
UBND thành phố Hà Nội vừa có các quyết định công nhận các điểm du lịch cấp thành phố, gồm 3 điểm du lịch ở Thanh Trì và 1 điểm du lịch ở quận Long Biên.
Trải nghiệm làm nón lá làng Chuông tại phố cổ Hà Nội
Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội vừa phối hợp với Câu lạc bộ Đình Làng Việt và Ban Quản lý Dự án Trường làng trong phố tổ chức Workshop 'Nghiêng vành nón Chuông' tại Đình Kim Ngân – Hàng Bạc (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội).  
Độc đáo làng nghề tủ thờ Gò Công (Tiền Giang) trên 100 năm tuổi
Thị xã Gò Công (Tiền Giang) là một trong những đô thị có bề dày văn hóa, lịch sử từ lâu đời. Tại đây, có làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công tuổi đời trên 100 năm hết sức nổi tiếng.  
Làng nghề lên phim: Muôn nỗi trăn trở
Việc tái hiện các làng nghề truyền thống lên màn ảnh không mới, nhưng làm thế nào để nó không mang tính chất làm nền, ngược lại còn đóng góp quan trọng vào nội dung phim...
Lào Cai: Phát triển du lịch chợ phiên gắn với làng nghề truyền thống dân tộc thiểu số
Tỉnh Lào Cai hiện nay có hệ thống chợ phiên phong phú, phân bổ rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh, trong đó có nhiều chợ phiên nổi tiếng như: Chợ phiên Bắc Hà, chợ phiên Cán Cấu…
Quảng Nam: Lễ hội du lịch từ tài nguyên bản địa
Việc thiết lập được chuỗi lễ hội từ tài nguyên bản địa sẽ giúp đa dạng hóa các sự kiện phục vụ du khách cũng như tăng cường tương tác của du khách với tài nguyên văn hóa - tự nhiên địa phương.
Dấu ấn làng nghề truyền thống trong văn hoá Hà Nội
Thủ đô Hà Nội là “vùng đất trăm nghề”, hội tụ trên 1.350 làng nghề và làng có nghề, lớn nhất cả nước. Trải qua hơn 1.000 năm văn hiến, các làng nghề xưa vẫn còn in dấu ấn lịch sử văn hoá cho tới ngày nay. Nền tảng văn hoá truyền thống này giúp Hà Nội tiếp tục sáng tạo, lan tỏa, thể hiện…
Phát triển sản phẩm du lịch làng nghề Hà Nội: Đi đều “hai chân”
Hà Nội có hơn 1.300 làng nghề, đó là lợi thế lớn để phát triển sản phẩm du lịch. Tuy nhiên, lợi thế đó chưa được khai thác đúng cách, sản phẩm du lịch làng nghề chưa thể đóng góp nhiều hơn vào việc thu hút khách du lịch đến Thủ đô. Vì vậy, ngoài việc nâng cao chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã sản…
Bâng khuâng sơn mài Chuyên Mỹ
Cuối tháng 10, Ủy ban nhân dân TP Hà Nội công nhận thêm 2 làng du lịch nằm trong quần thể “Tinh hoa làng nghề Việt”, trong đó có làng nghề sơn mài Chuyên Mỹ. Cùng với gốm sứ Bát Tràng, lụa Vạn Phúc, làng hoa Tây Tựu, đồ gỗ Đồng Kị, đồ thờ cúng Sơn Đồng,... sơn mài Chuyên Mỹ và làng may Vân…
Công nhận điểm du lịch Làng nghề truyền thống Hoa giấy Thanh Tiên - Tranh dân gian làng Sình
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã ký Quyết định số 949/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch Làng nghề truyền thống Hoa giấy Thanh Tiên – Tranh dân gian làng Sình
TIN NỔI BẬT