Đắk Lắk: Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trong phát triển du lịch là vấn đề quan trọng, yêu cầu cấp bách trong phát triển kinh tế - xã hội hiện nay. Để thực hiện được “mục tiêu kép”, vừa phát triển du lịch, vừa bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.
Vai trò của cộng đồng trong việc bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam
Vừa qua, tại Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu và bảo tồn văn hóa tín ngưỡng Việt Nam đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả hoạt động nhằm…
Tạo cơ chế khuyến khích cộng đồng tham gia bảo tồn di sản
Các quần thể di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật như các khu đô thị cổ, phố cổ, làng cổ ở nước ta mang tính đặc thù và là…
Phú Thọ: Tổ chức hội thảo bảo tồn và phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Âu Cơ
Nhằm đánh giá được giá trị lịch sử, giá trị văn hóa, giá trị tâm linh với việc phát triển kinh tế phát triển du lịch tâm linh đưa vị thế của Đền Mẫu Âu cơ huyện Hạ Hòa xứng tầm với ý nghĩa vốn có của di tích trong tâm thức người Việt.
Bình Định: Mỗi địa phương chỉ chọn 1-2 làng nghề để bảo tồn và phát triển kinh tế
Những làng nghề hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho lao động, có tiềm năng phát triển trong thời gian tới, có sản phẩm đặc trưng, bản sắc văn hóa riêng tạo nên thương hiệu của địa phương, có tiềm năng phát triển trong thời gian tới được ưu tiên bảo tồn, phát triển kinh tế-xã…
Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội đền Lảnh Giang - Hà Nam
Đền Lảnh Giang là một trong những di tích tiêu biểu của tỉnh Hà Nam, nơi hội tụ nhiều giá trị đặc sắc về lịch sử, văn hóa, tâm linh, được nhân dân cả nước biết đến từ lâu. Đền Lảnh Giang thờ ba vị tướng thời Hùng Vương, trong đó thờ chính là vị thần Trấn An Tây Nam Tam Kỳ Linh ứng Đại…
Cách Ấn Độ bảo tồn di sản tại bảo tàng địa phương: Việt Nam có thể học hỏi
Theo trang The Times Of India, giữa những thành phố bận rộn và cảnh quan đô thị nhộn nhịp, một kho tàng văn hóa phong phú đang nằm tại các bảo tàng địa phương và khu vực nông thôn của Ấn Độ.
Bình Phước tăng cường bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể
Di sản văn hóa phi vật thể là tài sản quý báu mang đậm nét đặc trưng của quốc gia, dân tộc. Di sản văn hóa là nơi lưu giữ nét đẹp truyền thống của các thế hệ cha ông, tạo tiền đề để thế hệ sau kế thừa, tái tạo và phát triển. Đồng thời là nền tảng để chúng ta tiếp cận với…
Gia Thanh (Phú Thọ) bảo tồn văn hóa gắn với phát triển làng nghề làm nón lá
 Làng nón Gia Thanh thuộc xã Gia Thanh thuộc huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. Địa danh gắn với di tích khảo cổ Xóm Rền, đã và đang trở thành điểm du lịch hấp dẫn với du khách trong và ngoài nước.
Bảo tồn giá trị trang phục truyền thống dân tộc Lự gắn với phát triển du lịch ở Lai Châu
Bộ VHTTDL vừa có Quyết định số 2024/QĐ-BVHTTDL về tổ chức Hội thảo "Bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống của dân tộc Lự tỉnh Lai Châu gắn với phát triển du lịch".
Sơn La: Du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc
Những năm gần đây, một số hộ dân ở xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, đã đầu tư xây dựng mô hình du lịch sinh thái, thu hút hàng ngàn lượt du khách mỗi năm đến tham quan, trải nghiệm, góp phần nâng cao thu nhập và bảo tồn, quảng bá và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Thái.
Để di sản Khắp Nôm (Lào Cai) vang mãi
Chẳng ai biết những làn điệu dân ca Khắp Nôm đầy mê hoặc của người Tày huyện Văn Bàn, Lào Cai có từ bao giờ. Chỉ biết rằng nó luôn gắn bó và hiện hữu trong đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất, lễ hội của thôn bản, quan trọng như cơm ăn, nước uống hằng ngày.
Gia Lai: Bảo tồn di sản văn hóa trong bối cảnh du lịch
Thực tế cho thấy, đối với quá trình phát triển du lịch ở Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng, dư luận cũng như giới nghiên cứu văn hóa có các ý kiến không đồng nhất. Có ý kiến cho rằng, du lịch là một trong các nguyên nhân làm chệch hướng văn hóa truyền thống và làm sai lệch bản sắc…
Bài toán bảo tồn và phát triển chợ nổi Cái Răng - Cần Thơ
Văn hóa chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ) được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể vào năm 2016. Ðây cũng là điểm du lịch nổi tiếng trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, hiện nay chợ nổi Cái Răng đang cần có phương án bảo tồn và phát triển thích hợp.
Hà Nội: Bảo tồn, phát triển làng nghề gắn với hoạt động du lịch
Hà Nội đặt mục tiêu trong năm 2023 xét công nhận danh hiệu “Làng nghề, Nghề truyền thống và Làng nghề truyền thống” Hà Nội cho 15 làng nghề; hỗ trợ 10 làng nghề xây dựng thương hiệu và xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu tập thể; mở 06 lớp truyền nghề; hỗ trợ 05 dự án phát triển ngành nghề nông thôn.
TIN NỔI BẬT