Trải nghiệm sông nước Sê San - Gia Lai
Đến với thiên nhiên tươi đẹp luôn là một trải nghiệm tuyệt vời. Tôi đã có 1 ngày thật thú vị khi ngược dòng Sê San thưởng ngoạn mây trời, sông nước quyện hòa cùng cảnh vật nơi đây.
Gia Lai: Tạo sinh kế bền vững từ di sản văn hóa
Hội nhập toàn cầu đã tạo ra cơ hội cho các quốc gia gần nhau hơn, nhưng cũng khiến bản sắc văn hóa truyền thống dễ nhạt phai. Nhằm bảo…
Gia Lai: Chắp cánh cho văn hóa truyền thống
Hàng ngàn năm nay, thổ cẩm gắn liền với sinh hoạt thường ngày, trở thành một trong những biểu trưng của đời sống văn hóa, tinh thần của cộng đồng…
Thông xanh Phố núi   (23/10/2023)
Thông xanh Phố núi
“Pleiku/ Khoảng trời lá thông/ Khoảng trời có ô/ Khoảng trời có tán/ Nắng ràn rụa cháy từng sợi mảnh/ Gió thì thầm hát mãi khúc thần ca...”.  Những câu thơ rất hay của Phạm Đức Long khiến tôi tìm về nép mình dưới những tàng thông xanh, thư thái tận hưởng không gian mát lành của Phố núi.
Hồi sinh cồng chiêng Mrông Yố (Gia Lai)
Cuối năm 2004, tại Bảo tàng Dân tộc học (Hà Nội), đội cồng chiêng làng Mrông Yố (xã La Ka, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) có chương trình biểu diễn mở màn hội thảo quốc tế để hoàn thiện hồ sơ “Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” trình UNESCO. Sau đó, đội chiêng còn góp mặt trong nhiều sự kiện quan trọng…
Gia Lai: Bảo tồn di sản văn hóa trong bối cảnh du lịch
Thực tế cho thấy, đối với quá trình phát triển du lịch ở Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng, dư luận cũng như giới nghiên cứu văn hóa có các ý kiến không đồng nhất. Có ý kiến cho rằng, du lịch là một trong các nguyên nhân làm chệch hướng văn hóa truyền thống và làm sai lệch bản sắc…
Thách thức bảo tồn tấm bia đá cổ bí ẩn ở Gia Lai
Ở Tây Nguyên, bia Tư Lương là bia đá cổ duy nhất có ký tự Chăm cổ, và đây là hiện vật rất quý mang tính độc bản, minh chứng về sự xuất hiện của đế chế Champa trên cao nguyên, hiện vẫn còn nhiều điều bí ẩn cần được giải mã.
Khát vọng phát triển vùng đất bazan
Ngày nay, đi dọc Tây Nguyên ai cũng ấn tượng sâu sắc bởi màu cây trái, thảm xanh đại ngàn, sắc màu nông thôn mới và những đô thị sầm uất đã phủ màu no ấm, sung túc trên vùng đất đỏ bazan. Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã quan tâm triển khai nhiều nghị quyết, tập trung nguồn lực để phát triển…
Quần thể đá cổ triệu năm tuổi trên cao nguyên Gia Lai
Bãi đá cổ làng Đôn Hyang, xã Đê Ar, huyện Mang Yang nằm dưới chân đập nhà máy thủy điện H'Chan, trên sông Ayun cho thấy di sản địa chất hiếm có của tỉnh Gia Lai.
Tắm mình giữa thiên nhiên
Gia Lai có nhiều điểm đến hấp dẫn thu hút các gia đình cắm trại thư giãn cuối tuần. Chỉ cần có sức khỏe và thời gian, mọi người sẽ có những trải nghiệm thú vị.
Nao lòng Tây Nguyên mùa thay lá
Những ngày này, những cánh rừng khộp tự nhiên hay những cánh rừng trồng cao su ở Tây Nguyên bắt đầu chuyển màu lá từ xanh ngắt sang sắc vàng hoặc đỏ rực rỡ làm nao lòng du khách gần xa.
Gia Lai: Tạo điều kiện cho nông dân Chư Đang Ya làm du lịch
Nhiều nông dân xã Chư Đang Ya (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã biết đón đầu xu hướng du lịch lễ hội để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ phục vụ du khách. Sự nhạy bén và tư duy đổi mới trong cách làm đã đi đúng với mục tiêu khuyến khích cộng đồng làm du lịch để tăng thu nhập, góp phần…
Gia Lai: Ẩm thực đặc trưng phố núi Pleiku thu hút du khách
Thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) chú trọng xây dựng nhiều sản phẩm du lịch độc đáo để thu hút du khách, trong đó, ẩm thực là sản phẩm đặc thù, mang dấu ấn riêng.
Gia Lai: Du lịch Pleiku tăng tốc dịp cuối năm
Với khẩu hiệu “Vui lòng khách đến, vừa lòng khách đi”, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều giải pháp để phục vụ du khách dự báo sẽ tăng cao trong dịp cuối năm này.
Gia Lai: Du ngoạn trên dòng Sê San
Từ trung tâm thành phố Pleiku (tỉnh Gia Lai) đi tiếp gần 60km, du khách sẽ tới hồ thủy điện Sê San 4 (xã Ia O, huyện Ia Grai), nơi có làng chài trên sông được ví như “miền Tây của Gia Lai” cùng nhiều danh lam thắng cảnh. Đây là một trong những điểm nhấn trong hành trình thăm vùng đất Gia Lai.
TIN NỔI BẬT