Pa Thơm là thắng cảnh hang động hiếm hoi của tỉnh Ðiện Biên, thu hút ngày càng đông du khách.
Nằm bên dòng sông Như Ý, làng Tây Hồ (xã Phú Hồ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế) từ lâu đã nổi tiếng với nghề chằm nón lá truyền thống.
Cách thành Bình Ðịnh (thành Hoàng Ðế thời Tây Sơn) hơn 30km về phía đông bắc nổi lên một cụm núi cao, đứng riêng lẻ một mình, gọi là núi Bà; trên lưng chừng núi có một ngôi chùa Linh Phong - ngôi chùa có lịch sử hơn 200 năm nhưng mới được dựng lại để du khách tới thăm, dân…
Cồng chiêng đã có một vị trí rất đặc biệt và ngày càng khẳng định sức sống mãnh liệt trong chính mỗi người dân và trong nền văn hóa Tây Nguyên, làm nên nét độc đáo cho vùng đất vốn có nhiều nắng gió gắn liền với những truyền thuyết kỳ bí này.
Nằm giữa vòng ôm của núi đồi, rừng Tây Nguyên xanh, hồ Lăk như một nàng sơn nữ ngái ngủ, cuốn hút những người ưa khám phá nét đẹp miền sơn cước.
Ðộng Tiên nằm trên lưng núi đá Chân Quỳ, là thắng cảnh mê hồn nhất trong quần thể hang động vùng ba núi châu đầu - Chân Quỳ, Bạch Mã, núi Tọa, nay thuộc xã Yên Phú, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, cách thị xã Tuyên Quang gần 60km.
Trảng Bàng (Tây Ninh) là một trong những địa phương có nhiều làng nghề, phố nghề thủ công truyền thống. Nổi tiếng nhất vẫn là bánh canh Trảng Bàng với nhiều lò bánh thủ công gắn liền với các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch.
Nói đến Hội An (Quảng Nam) là ta nghĩ ngay đến một thương cảng sầm uất của Đàng Trong vào thế kỷ thứ 16 - 17 như Phố Hiến (Hưng Yên) của Đàng Ngoài: Người ta vẫn thường nói "Nhất kinh kỳ, nhì phố Hiến" là vậy. Đồng thời, nói đến Hội An là nói đến một nơi sớm có mặt…
Hướng tới Festival cồng chiêng Tây Nguyên 2007 (diễn ra từ ngày 21 - 24/11/2007), mời du khách hãy tìm hiểu thêm về 4 phong tục kỳ thú ở Tây Nguyên.
Khi đàn chim én bay về đón làn gió ấm mùa xuân; khi hoa đào, hoa mận nở bừng trong các thung lũng, bản làng, cũng là thời điểm các cô gái vùng cao mặc những bộ váy áo với trang sức thật đẹp, rộn rã cùng nhau đến những phiên chợ Tết để mua sắm và gặp gỡ...
Người Khơ Mú gọi hội mừng mưa rơi của dân tộc mình là lễ hội "Om đin om đang", tức là lễ hội mừng nước hay hội mừng mùa măng mọc.
Vườn chim Bạc Liêu thuộc địa phận xã Hiệp Thành, thị xã Bạc Liêu, cách thị xã Bạc Liêu 6km về hướng biển. Theo tư liệu của Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn chim Bạc Liêu, địa danh này xuất hiện cách nay khoảng 100 năm.