Rượu cần của người S’tiêng Bình Phước là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Ngày 23/11, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Phước tổ chức lễ công bố quyết định Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống “Kỹ thuật chế biến rượu cần của người S’tiêng tỉnh Bình Phước”.
Quảng Ninh: Thăm làng gốm cổ Vĩnh Hồng
Làng gốm Vĩnh Hồng (nay thuộc phường Vĩnh Hồng, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh) là làng gốm cổ duy nhất ở vùng “đất mỏ”. Nơi đây không chỉ…
 Hà Nội: Công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa
Ngày 15/11, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 4839/QĐ-UBND về việc công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ…
Quảng Ninh: Về thăm làng gốm sứ Đông Triều
Được tham quan không gian đặc trưng làng quê Việt gợi lại bao ký ức, đi giữa "núi" gốm nung nhiều màu sắc, được tìm hiểu và trải nghiệm nghệ thuật làm gốm cổ truyền, gốm tinh xảo xuất khẩu... là những điều thú vị, ngạc nhiên cho du khách. Không chỉ là nơi giải trí, trải nghiệm cho con trẻ, làng gốm sứ Đông…
Vĩnh Phúc: Nét độc đáo trong lễ hội xã Đại Đồng
Lễ hội xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian gồm chuỗi các thực hành văn hóa (tế lễ, hội, tiệc, trình diễn…) của cộng đồng cư dân 2 làng Bích Đại và Đồng Vệ xưa (Đại Đồng ngày nay). Với sự kết tinh, hội tụ những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo, Lễ hội xã…
Điện Biên Phủ: Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa
Vùng đất Điện Biên nổi tiếng với hệ thống di sản văn hóa vật thể đa dạng và phong phú, như: Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật. Hệ thống di sản này có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Chính vì vậy, tỉnh ta đã xây dựng…
Bắc Ninh: Phát huy di sản Nho học thời kỳ hội nhập
Bắc Ninh là “cái nôi” của Nho học khoa bảng, nơi Sĩ Nhiếp mở trường dạy chữ Nho đầu tiên. Với nhiều thế kỷ gắn bó cùng người Việt Nam, Nho học để lại cho hậu thế một kho tàng tri thức phong phú cùng nhiều di sản quý báu như các di tích về trường học, trường thi, nơi ghi danh, thờ cúng những…
Mù Cang Chải (Yên Bái): Ra mắt dòng họ Phạm tự quản về nếp sống văn hóa
Thị trấn Mù Cang Chải (huyện Mù Cang Chải) vừa ra mắt mô hình dòng họ Phạm tự quản về nếp sống văn hóa ở khu dân cư.
Ra mắt Dự án “Không gian văn hóa Quốc Tử Giám”
Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Sở Văn hóa và Thể thao TP Hà Nội) và các tình nguyện viên vừa ra mắt Dự án “Không gian văn hóa Quốc Tử Giám”.
Những ngôi làng giờ chỉ còn lại trong ký ức, nhưng dấu ấn về con người, nghề nghiệp, văn hóa một thời ở xã Nghĩa Dõng (TP.Quảng Ngãi) vẫn luôn in đậm trong tiềm thức của người dân nơi đây.
Người truyền lửa đam mê chữ Thái
Đó là ông Lô Đức Mậu, trú tại bản Hoa Tiến 2, xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu (Nghệ An). Hơn 10 năm qua, ông trở thành người truyền dạy chữ Thái hệ Lai Tay cho người dân xã Châu Tiến, Châu Bính và một số xã trong huyện.
Hòa Bình: Huyện Lạc Thủy tập huấn cồng chiêng cho thanh, thiếu niên
Huyện Đoàn Lạc Thủy vừa tổ chức tập huấn cách sử dụng cồng chiêng cho hơn 20 thanh, thiếu niên tại xã Phú Nghĩa. Tại buổi tập huấn, nghệ nhân đã truyền đạt tới các em ý nghĩa, sự quan trọng của việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc Mường và truyền dạy các kỹ năng nghe - cảm thụ tiếng chiêng, cách…
Khai thác kho tàng văn hóa biển đảo Lý Sơn
Đảo Lý Sơn của tỉnh Quảng Ngãi  là nơi có thể nhìn thấy rõ nét nhất tư duy hướng biển của người Việt. Ở đây, các thế hệ cư dân có cuộc sống tín ngưỡng mang đặc trưng vùng biển, đảo. Tuy nhiên, giá trị văn hóa, lịch sử của vùng đảo này hiện vẫn chưa được khai thác triệt để cho du lịch.
Quảng Trị: Làng cổ có ba di tích
Trên đường thiên lý Bắc-Nam đoạn qua tỉnh Quảng Trị có một giao lộ rất quan trọng khi Quốc lộ (QL) 1 cắt đường xuyên Á tại địa bàn cuối huyện Cam Lộ về phía Đông, đó là địa danh mang tên gọi khá ấn tượng: Ngã Tư Sòng. Ngã Tư Sòng gắn bó xưa nay với những ngôi làng cổ như phía Đông là…
Phát triển loại hình du lịch văn hóa bản địa Tây Nguyên: Tôn trọng sự khác biệt về sắc thái văn hóa
Sự khác biệt về sắc thái văn hóa tộc người không những làm nên sự đa dạng của nền văn hóa Việt Nam mà còn là nguồn tài nguyên quý để phát triển loại hình du lịch văn hóa bản địa độc đáo. Nhưng thực tế tiếp cận, tìm hiểu, trải nghiệm và khai thác sự khác biệt ấy nhiều khi chưa thật thỏa đáng,…
TIN NỔI BẬT