Lai Châu khai thác và bảo tồn các di tích trong phát triển du lịch
Di tích lịch sử – văn hoá và danh lam thắng cảnh là những tài sản vô giá không chỉ của tỉnh Lai Châu mà còn là của cả nước và của toàn nhân loại. Việc bảo tồn các Di tích lịch sử – văn hoá và danh lam thắng cảnh không chỉ nhằm phát huy các giá trị của chúng để phục vụ cho các lợi ích xã hội, các truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân…
Cà Mau bảo tồn vườn dâu Cái Tàu để phát triển du lịch sinh thái
Vườn dâu Cái Tàu (xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) từ lâu vốn hấp dẫn nhiều du khách với trái dâu đặc sản của vùng Đất Mũi…
Bảo tồn, phát huy giá trị điệu xòe của dân tộc Thái
Tìm hiểu, nghiên cứu điệu xòe truyền thống của dân tộc Thái trên địa bàn tỉnh, góp phần bảo tồn, kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa…
Bảo tồn di sản nhà vườn Huế
Nép mình giữa thiên nhiên, nhà vườn Huế là nét đặc trưng cộng đồng cư dân Huế, cũng là một điểm thu hút du lịch bên cạnh các di sản nổi tiếng khác.
Du lịch góp phần bảo tồn tranh Ðông Hồ
Ðám cưới chuột, Hứng dừa, Ðánh ghen, Lợn đàn, Mục đồng thổi sáo… là những sản phẩm được sáng tạo ra bởi bàn tay và khối óc của những người con xứ Kinh Bắc. Ðó chính là những bức tranh tiêu biểu của một dòng tranh dân gian cổ xuất hiện ven sông Ðuống cách đây khoảng 400 năm.
Liên minh Hạ Long – Cát Bà tăng cường bảo tồn cảnh quan và bảo vệ môi trường
Liên minh Hạ Long - Cát Bà, nhằm bảo tồn tự nhiên tại chỗ và toàn vẹn môi trường hai di sản và khu bảo tồn sinh thái quan trọng nhất của Việt Nam.
Bảo tồn và tôn tạo nhóm tháp tại Di sản Văn hóa thế giới khu di tích Mỹ Sơn
Vừa qua, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đặng Thị Bích Liên đã có buổi tiếp Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam Preeti Saran và Đoàn chuyên gia của Viện Nghiên cứu khảo cổ học Ấn Độ.
Bảo tồn kiến trúc nhà truyền thống của người Mông trên Cao nguyên đá Đồng Văn
Cao nguyên đá Đồng Văn mang trong mình những giá trị độc đáo về địa chất, địa mạo, thực vật và đặc biệt là văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số.
Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa Quan họ tại Cộng hòa Séc
Chương trình được tổ chức nhằm tạo diễn đàn để những người yêu Quan họ trong cộng đồng người Việt trên khắp Cộng hòa Séc có dịp được giao lưu, học hỏi.
Bảo tồn nghệ thuật truyền thống từ các không gian diễn xướng cung đình
Cùng với việc nâng cao chất lượng dịch vụ ở các điểm tham quan thuộc hệ thống di sản Huế, từ tháng 4/2015 Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế (TTBTDTCĐ) cũng đã mở ra nhiều không gian nghệ thuật diễn xướng độc đáo.
Lai Châu nỗ lực bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc Cống
Hiện nay, dân tộc Cống sinh sống tập trung ở 2 xã: Nậm Khao và Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu với 1.068 nhân khẩu. Là dân tộc rất ít người nhưng đồng bào dân tộc Cống có đời sống văn hóa khá phong phú, nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống được duy trì từ đời này qua đời khác.
Bảo tồn và phát triển bền vững giá trị di sản Huế
Sau hơn 20 năm kể từ khi được công nhận là Di sản văn hóa thế giới, Cố đô Huế đã được các chuyên gia UNESCO và các tổ chức quốc tế đánh giá là “điểm sáng” trong công cuộc bảo tồn di sản. Phát huy những thành quả đạt được, thời gian tới, di sản Huế sẽ tiếp tục “hồi sinh” một cách toàn…
Long An bảo tồn và phát triển nghề dệt chiếu lác - di sản phi vật thể Quốc gia
Nghề dệt chiếu lác (cói) gắn liền với quá trình đi khai hoang, mở đất của người Việt ở Long An từ những năm đầu của thế kỷ 20. Trải qua bao thăng trầm, đến nay nghề dệt chiếu lác là một trong những nghề có truyền thống lâu đời của người dân các địa phương ở Long An như Cần Đước, Tân Trụ, Châu…
Bảo tồn, phát huy văn hóa 5 dân tộc thiểu số có dân số dưới 1.000 người
Vừa qua, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức hội nghị giải pháp bảo tồn, phát huy văn hóa của năm dân tộc thiểu số có dân số dưới 1.000 người với sự tham dự của 39 đại biểu là các già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín của các dân tộc Si La, Pu…
Hoa Kỳ tài trợ 700.000 USD bảo tồn, tu bổ di tích Đại Nội Huế
Ngày 6/2, tại thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã tổ chức tiếp nhận dự án "Bảo tồn, tu bổ di tích Triệu Tổ Miếu - phần Tiền điện tại Đại Nội, Huế", với tổng số vốn đầu tư 700.000 USD (tương đương 14,763 tỷ đồng); đồng thời khánh thành dự án "Bảo tồn, phục chế các án thờ…
TIN NỔI BẬT