Lễ hội đền Đồng Bằng ghi danh Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia
Ngày 9/10, UBND xã An Lễ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình đã tổ chức Lễ hội truyền thống năm 2017 và đón nhận quyết định ghi danh Lễ hội đền Đồng Bằng vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đề xuất lập hồ sơ Lễ cấp sắc của người Dao trình UNESCO
Đó là ý kiến kết luận tại Hội thảo Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao trong bối cảnh hội nhập và phát triển đất…
Đẩy mạnh quảng bá di sản hát Xoan Phú Thọ
Theo lộ trình đến cuối năm 2017, hát Xoan Phú Thọ sẽ được đưa ra khỏi tình trạng cần bảo vệ khẩn cấp và trở thành Di sản văn hóa…
Hải Phòng: Đề nghị đưa Lễ hội Vật làng Vĩnh Khê vào danh mục DSVHPVT
UBND thành phố Hải Phòng đã có văn bản số 97/TTr-UBND trình Bộ VHTTDL về việc đề nghị đưa Lễ hội Vật làng Vĩnh Khê (xã An Đồng, huỵên An Dương) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) quốc gia.
Hát trống quân Hưng Yên đón bằng ghi danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Ngày 11/5, tỉnh Hưng Yên tổ chức đón nhận bằng ghi danh di sản văn hóa phi vật thể quốc gia "hát trống quân Hưng Yên". Đây là di sản văn hóa phi vật thể đầu tiên và là của riêng tỉnh Hưng Yên được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận.
Bổ sung thêm 12 di sản văn hoá phi vật thể quốc gia
Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) Nguyễn Ngọc Thiện đã ký ban hành Quyết định số 1852/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
“Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” đón bằng Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại của UNESCO
(TITC) – Tối ngày 2/4/2017, tại Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Phủ Dày, Nam Định đã long trọng diễn ra Lễ đón bằng UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cho “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt”.
Festival Cồng chiêng tại Gia Lai cần tạo điểm nhấn để khẳng định thế mạnh di sản
Một trong những nội dung quan trọng được Thứ trưởng Bộ VHTTDL Huỳnh Vĩnh Ái kết luận tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Gia Lai là Đề án tổ chức Festival Cồng chiêng năm 2018.
Lễ hội tôn vinh tín ngưỡng thờ Mẫu sẽ diễn ra tại đền Ỷ La
Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La sẽ diễn ra từ ngày 8-13/3 tới đây tại vùng đất được mệnh danh là "Thủ đô kháng chiến" do Ủy ban Nhân dân thành phố Tuyên Quang tổ chức nhằm tôn vinh Di sản “Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt” đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa…
Nghệ An: Đưa dân ca ví giặm thành sản phẩm du lịch
Để dân ca ví giặm thực sự lan tỏa và trở thành đặc sản du lịch mang đặc trưng riêng của vùng đất Nghệ An, vẫn còn nhiều khó khăn…
Cần tuyên truyền một cách đầy đủ về giá trị di sản văn hóa phi vật thể “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt”
(TITC) – Đây là chỉ đạo của Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện tại buổi làm việc về kế hoạch tổ chức Lễ đón bằng UNESCO ghi danh “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại của tỉnh Nam Định.
Tây Nguyên tưng bừng, rộn rã với Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột 2017
(TITC) - Sáng ngày 6/2, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức họp báo thông tin về chương trình Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 6 và Liên hoan văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên năm 2017.
Rực rỡ sắc màu các lễ rước ở hội Đền Sóc
Sáng 2/2 (mùng 6 tháng Giêng), lễ hội Đền Sóc (Sóc Sơn) đã diễn ra tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền Sóc, xã Phù Linh với sự tham gia của hàng vạn người dân trong vùng và du khách thập phương.
Lễ hội đền Cửa Ông: Phát huy di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Việc lễ hội đền Cửa Ông được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia không chỉ là niềm tự hào, mà còn là thách thức đối với Ban quản lý Đền...
Quy trình sản xuất trang phục hầu đồng
Một bộ trang phục cho thanh đồng có giá từ một đến 5 triệu đồng. Thông thường họ đặt ít nhất 5 loại trang phục hầu đồng.
TIN NỔI BẬT