Mấy hôm nay trời se se lạnh, má cứ chặc lưỡi, vẻ mặt rầu rầu: “Gió chướng rồi, nếu không có dịch là giờ này đã tranh thủ về quê phụ ngoại làm bánh phồng tết”. Năm nào cũng vậy, khi gió trở chướng là ngoại tôi và mấy gia đình phụ cận lại vần công nhau làm bánh phồng tết. Tôi cũng nhiều lần…
Với nhiều người Hà Nội, tiếng rao “Ai phớ... đi” vẫn vang vọng trong tiềm thức, gợi nhớ về khu phố cổ và những con ngõ nhỏ vào buổi trưa thanh vắng hay đêm đông rét mướt.
Những cơn mưa dầm dề mấy tuần qua khiến lũ cua đồng phổng phao hẳn lên. Quanh quanh những chân ruộng xâm xấp nước, tối đến rất đông người mang xô đi bắt cua. Đi bắt cua tầm này là một cái thú hơn là một kiểu mưu sinh vì cua có nhiều, ngon thịt, người đi bắt cua vừa bắt vừa nghĩ đến lúc…
Trong những mâm cỗ của người dân huyện Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh) bao giờ cũng có món khâu nhục. Từ một món ăn truyền thống, khâu nhục Tiên Yên hiện là đặc sản được đông đảo thực khách trong và ngoài tỉnh Quảng Ninh ưa thích.
Mong muốn tạo thương hiệu, sản phẩm có phong cách riêng, chị Lê Thị Bích Thảo, chủ cơ sở Ruốc sạch Thảo Nguyên (phường Cẩm Phú, TP Cẩm Phả) đã nghiên cứu, vận dụng kinh nghiệm, tạo ra các sản phẩm ruốc từ hải sản.
Người Hà Nhì đen ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai gây ấn tượng với khách phương xa bởi những nét văn hóa truyền thống độc đáo và có phần kỳ bí. Trong kho tàng văn hóa phong phú của mình, ẩm thực của người Hà Nhì với hương vị đặc trưng của rừng, núi luôn khiến du khách tò mò, muốn…
Không biết từ bao giờ bánh cuốn đã trở thành một món ăn đi vào tiềm thức của mỗi người dân Cao Bằng. Họ tự hào giới thiệu món ăn đặc sản này tới bạn bè và khách du lịch như một nét văn hóa.
Sá sùng hay địa sâm là một trong những loài trùng biển, có hình dáng tựa như con giun đất. Vùng đất Quảng Ninh, đặc biệt Quan Lạn, Vân Đồn là nơi có nhiều sá sùng nhất.
Về Đồng Nai mà không ăn món gà hấp bưởi này thì xem như lãng phí cả chuyến đi đấy.
Bánh mì kem là món ăn vặt tuổi thơ đáng nhớ một thời ở vùng quê sông nước. Món này ăn sáng, ăn trưa hay ăn xế đều ngon và no bụng. Con nít xuýt xoa, người lớn gật gù khen ngon và cho đến nay, nhiều thế hệ vẫn còn nhớ đến.
Sơn La được du khách biết đến là vùng đất nhiều cảnh đẹp, con người thân thiện, hiếu khách, có ẩm thực độc đáo của các dân tộc. Trong văn hóa ẩm thực, đồng bào Thái Sơn La có món “Cáy man mọ” (tức là gà mái non hấp) đòi hỏi sự cầu kỳ, khéo léo của người chế biến.
Cá hồ Núi Cốc có nhiều loại nhưng chủ lực vẫn là trắm đen, trắm trắng, cá chép, cá bống, cá mè, cá sông. Tuy nhiên, trong các loại cá trên ngon nhất vẫn là cá sông và trắm đen.