Mắm rươi, thoạt nghe ai cũng thấy tầm thường như bao thứ mắm khác ở cái xứ sở “ăn mắm từ khi lọt lòng mẹ” này.
Những năm gần đây, du lịch mạo hiểm phát triển khá mạnh ở Việt Nam nói chung và Khánh Hòa nói riêng. Để phát triển bền vững, các hoạt động du lịch mạo hiểm cần được quản lý hiệu quả, tổ chức chuyên nghiệp để hạn chế rủi ro, bảo đảm an toàn cho du khách.
Trên cung đường khám phá vẻ đẹp vùng cao xứ Quảng, ngoài sự cuốn hút bởi quang cảnh hùng vĩ, ẩm thực cũng góp phần để lại dấu ấn sâu sắc. Lên núi, nhất định phải thưởng thức gà nướng Trường Sơn.
Cây bần soi bóng ghe nghèo
Qua sông gặp gió em chèo cùng anh.
Ngày trước, ở miền Tây Nam bộ, mỗi khi nhà có lễ, tết, đám cưới, hỏi, đám giỗ hầu hết đều có cù lao trên bàn tiệc.
Từ xa xưa, tương Bần đã đi vào ca dao tục ngữ: "Anh đi anh nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương" hay "Dưa La, cà Láng, nem Báng, tương Bần". Câu dân ca đó vẫn nhắc nhớ những người thợ làng Bần gắn bó, gìn giữ nghề truyền thống của cha ông xưa.
Hàng xôi ông Hòa thời gian vừa qua đã trở thành địa điểm ăn uống nổi tiếng nhất trên mạng xã hội.
Với hương vị rất đặc trưng của vùng đất Đông Nam bộ, bánh tráng phơi sương Trảng Bàng cuốn với bắp giò heo, chả cá thu, nem nướng, thêm các loại rau rừng, chấm vào nước mắm chua ngọt hoặc nước mắm nêm cay cay tạo nên món ăn đầy lôi cuốn.
Món cá kèo nướng ống sậy tôi mới thử lần đầu ở nhà hàng tại Sóc Trăng. Cá kèo nướng rất quen nhưng lạ vì nướng trong ống sậy, loại cây hoang dã có mặt khắp vùng đầm lầy Việt Nam.
Những món ăn như cao lầu, mỳ Quảng, cơm gà... chắc hẳn từng để lại chút vị riêng của phố Hội đối với bạn bè phương xa. Trong hằng hà vô số ẩm thực ở Hội An (Quảng Nam), có một món bánh dân dã mà người địa phương ai cũng thích nhưng du khách hầu như ít khi biết… đó là bánh da lợn.
Dưa bồn bồn muối chua là món đặc sản miền Tây được nhiều người ưa thích.
Trang tạp chí Splash nhận định giữa "trái tim" sôi động của Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh đã tạo nên dấu ấn độc đáo về ẩm thực, hấp dẫn thực khách trên toàn cầu.