Kỷ niệm 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, 60 năm Bác Hồ phát động Tết trồng cây, hôm qua 26.11 tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã diễn ra Hội thảo khoa học: “60 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động Tết trồng cây (1959 - 2019)”.
Dân tộc Dao là một trong 19 dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Toàn tỉnh hiện có hơn 6.000 người dân tộc Dao (chiếm hơn 1% dân số toàn tỉnh), sinh sống tập trung tại các huyện Mường Nhé, Nậm Pồ và Tủa Chùa, thuộc các ngành Dao đỏ, Dao quần chẹt, Dao khâu. Xã Huổi Só (huyện Tủa Chùa) -…
Những ngày này, khi đến bản Nậm Mu, xã Phình Sáng, huyện Tuần Giáo (Điện Biên), du khách sẽ "lạc mắt" trước khung cảnh hoa dã quỳ bung nở bạt ngàn khắp các núi đồi, trên các con đường dẫn về bản; đặc biệt hơn là được hòa mình vào không gian văn hóa mang đậm sắc thái bản địa và chất sử thi trong…
(TITC) – Cùng với sản phẩm thủ công truyền thống như mộc và gốm thì đèn lồng cũng trở thành một sản phẩm độc đáo của phố cổ Hội An. Những chiếc đèn lồng duyên dáng và lung linh đã trở thành điểm nhấn đặc biệt, tạo nên một màu sắc rất riêng và thu hút du khách mỗi khi ghé thăm phố Hội.
Lễ hội vật cầu nước cứ bốn năm được dân làng Vân, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang tổ chức một lần. Tích rằng Đức thánh Tam Giang đi đánh giặc về đến đoạn sông Cầu làng Vân bị lũ quỷ đen thách đấu vật. Nếu thắng quỷ sẽ đi theo thánh, nếu thua thì phải dâng cho quỷ đen nhiều sản vật. Từ đó,…
Nổi tiếng bởi màn rước sinh thực khí, hội Ná Nhèm là một nghi thức độc đáo nhằm cầu may mắn, bình an của bà con dân tộc Tày Làng Mỏ, xã Trấn Yên, huyện Bắc Sơn, Lạng Sơn.
(TITC) - Nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, Điện Biên không chỉ được biết đến là mảnh đất ghi dấu chiến thắng lịch sử “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” mà còn được mệnh danh là xứ sở của hoa ban – loài hoa sinh ra từ tình yêu, là biểu tượng của núi rừng và con người Tây Bắc. Lễ…
"Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng," đó là cách người xứ Nghệ thường nói về những ngôi đền ở Nghệ An.
(TITC) - Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng và là ngày lễ tưng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc. Tết là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong các lễ hội truyền thống của Việt Nam, phản ánh tinh thần hòa điệu giữa con người và thiên nhiên theo chu…
Sáng ngày, 8/2/2018 (tức 23 tháng chạp năm Đinh Dậu), tại Thừa Thiên Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức tái hiện Lễ Thướng Tiêu (dựng cây nêu) tại Thế Tổ Miếu (Đại nội Huế), điện Long An cùng chương trình “Hương xưa bánh Tết”.
Sinh sống lâu đời ở Lào Cai, đồng bào Mông có nhiều nét văn hóa đặc sắc, đó là sự độc đáo trong trang phục, phong tục, tập quán, lễ hội và nếp sinh hoạt đời thường...
Ngày 7/11/2003, Tổng Giám đốc UNESCO Kiochiro Matsuura chính thức công bố Nhã nhạc Huế được ghi tên là 1/28 kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại trong buổi lễ được tổ chức tại Paris, Pháp. Đây cũng là di sản phi vật thể đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào danh mục này.