Độc đáo Lễ mừng lúa mới của người Xê Đăng
Đã trở thành truyền thống, cứ sau vụ thu hoạch cuối năm, vào ngày đầu tiên của năm mới, đồng bào dân tộc Xê Đăng ở buôn Kon H’ring, xã Ea H’đing, huyện Cư M’Gar, tỉnh Đắk Lắk lại tổ chức Lễ mừng lúa mới, cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, nhà nhà ấm no, hạnh phúc.
Tái hiện Lễ Moot Đoong của đồng bào Cơ Tu
Vừa qua, Ban Quản lý Làng Văn hoá - Du lịch các dân tộc Việt Nam và UBND huyện A Lưới, Phòng Văn hoá Thông tin huyện A Lưới đã…
Tái hiện Lễ hội Hết Chá tại Làng văn hóa, du lịch các dân tộc Việt Nam
Lễ hội Hết Chá - Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia được tái hiện tại Làng văn hóa, du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng…
Lễ mừng cơm mới dân tộc Mông
Lễ mừng cơm mới của dân tộc Mông là một nghi lễ cảm ơn tổ tiên, trời đất đã ban cho gia đình vụ mùa bội thu và cầu mong vụ mới gặp nhiều may mắn, thuận lợi, cả năm no đủ, mọi người khỏe mạnh.
Lễ bỏ mả của dân tộc Raglai
“Lễ bỏ mả” của người Raglai thể hiện tình cảm trách nhiệm của người sống với người chết. Đồng thời là dịp để thể hiện sự đền đáp công lao ông bà, báo hiếu cha mẹ. Đây cũng là biểu hiện của tình cảm làng xóm gắn kết bền chặt, thể hiện văn hóa ứng xử giữa con người với con người...
Kon Tum bảo tồn không gian văn hóa cồng chiêng
Vài năm trở lại đây, khi ý thức bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên được nâng cao, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng của các dân tộc tại chỗ cũng vì thế được chú trọng.
Độc đáo các trò chơi trong lễ hội “Xên Mường” của người Thái
Trong lễ hội “Xên Mương” xen kẽ với những bài hát là điệu xoè của các cô gái trong mường. Trống chiêng được đánh liên hồi, không khí vui nhộn các trò chơi dân gian cũng được diễn ra sôi nổi. Tiêu biểu như trò ném còn, tó mask lẹ, kéo co bằng dây mây…
Lễ hội Nàng Hai của dân tộc Tày
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 2459/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, bảy di sản văn hóa phi vật thể được công nhận thuộc ba loại hình, gồm: Lễ hội truyền thống; Nghề thủ công truyền thống; Tập quán xã hội và tín ngưỡng. Trong…
Về Kon Plông nghe đồng bào Mơ Nâm thổi Tà Vẩu
Khác với nhịp điệu cồng chiêng của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, người Mơ Nâm ở Kon Plông có cách đánh và hòa âm cồng chiêng rất độc đáo, được phối với loại nhạc cụ truyền thống mà bà con nơi đây gọi là Tà Vẩu. Với người Mơ Nâm, ở những lễ hội vui nhộn, nếu có cồng chiêng…
Đặc sắc lễ hội cầu mưa của dân tộc J’rai ở Gia Lai
Đây không chỉ là lễ nghi nông nghiệp đơn thuần mà đã trở thành một phong tục, một hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng độc đáo của đồng bào J’rai bản địa.
Phố sách - điểm đến văn hóa giữa lòng Hà Nội
Phố sách Hà Nội - tuyến phố sách đầu tiên của Hà Nội đang dần trở thành điểm đến yêu thích của những người yêu sách, là nơi tôn vinh và nuôi dưỡng văn hóa đọc ở Hà Nội.
Lễ Bốc Mó của dân tộc Thổ ở Nghệ An
Lễ Bốc Mó (còn có những tên gọi khác là lễ cúng đền Mó, khai Mó nước đầu năm) của cộng đồng dân tộc Thổ ở Nghệ An mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận gió hòa, cầu cho nguồn nước dồi dào để phục vụ cuộc sống sinh hoạt và việc tưới tiêu của nông dân.
Cận cảnh lễ cúng bản độc đáo của người Cống ở Lai Châu
Lễ cúng bản, một trong những sắc thái văn hóa cổ truyền trong đời sống tâm linh của đồng bào Cống được tổ chức thường niên vào tháng 4.
Tết của người Lào sôi động trên đất Tây Nguyên
Tết Bun Pi May không chỉ là dịp để người Việt Gốc Lào tại huyện Buôn Đôn hướng về cội nguồn mà còn thể hiện tình đoàn kết keo sơn giữa hai nước Việt Nam – Lào.
Lễ hội Tràng An   (05/04/2017)
Lễ hội Tràng An
Đến Ninh Bình là đến với Di sản Thiên nhiên và Văn hóa thế giới Tràng An, một quần thể danh thắng kỳ vĩ, một di sản hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam và Đông Nam Á. Đây là nơi nổi tiếng với lễ hội Tràng An, tôn vinh và quảng bá du lịch Tràng An ra thế giới.
TIN NỔI BẬT