Độc đáo lễ hội cầu mùa ở Viễn Sơn
Lễ hội cầu mùa là một hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc của đồng bào Dao đỏ ở xã Viễn Sơn, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, được gìn giữ, bảo tồn đến ngày hôm nay.
Giữ nét đẹp truyền thống ở Hội đua bò chùa Rô
Một mùa Sen Đôn Ta nữa lại về. Bà con Khmer Bảy Núi - An Giang lại háo hức vào mùa lễ hội. Về chùa Rô ngày trung tuần tháng…
Nghệ thuật trình diễn “Trống đôi, cồng ba, chiêng năm” ở Phú Yên
Nghệ thuật trình diễn “Trống đôi, cồng ba, chiêng năm” của người Chăm H’roi và Ba Na tỉnh Phú Yên là một trong những Di sản văn hóa phi vật…
Cả người Hà Nội và người Sài Gòn đều xem cà phê là một nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt thường ngày, tuy nhiên mỗi nơi lại có sự khác biệt không thể lẫn vào đâu được. Dưới đây là sự so sánh thú vị về cách thưởng thức cà phê của người Sài Gòn và người Hà Nội.
Sắc màu chiếc lọng cung đình Huế
Lọng là sản phẩm độc đáo được dùng để tôn vinh sự trang trọng, quý phái trong các nghi lễ của triều đình xưa, cũng như trong các lễ nghi cúng tế mang đậm tín ngưỡng dân gian. 
Xã hội và nghệ nhân làng thuỷ tổ Quan họ (Bắc Ninh)
Đời sống sinh hoạt Quan họ của Làng thủy tổ Quan họ Viêm Xá nay thuộc xã Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh hình thành một “Xã hội Quan họ làng” mang tính xã hội hóa rộng rãi và toàn thể.
Độc đáo nghệ thuật khắc chữ tre ở Hội An (Quảng Nam)
Là sản phẩm mỹ nghệ đã xuất hiện hơn mười lăm năm nay tại Hội An (Quảng Nam), chữ tre đang làm tăng thêm ấn tượng của phố cổ trong mắt du khách bởi nét đẹp mộc mạc, bình dị nhưng khá tao nhã này.
Con đường gốm sứ Bình Dương
Nhắc đến Bình Dương nhiều người nghĩ đến mảnh đất nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp, ít ai để ý nơi đây còn là vùng đất phát triển mạnh về các ngành nghề thủ công, đặc biệt là gốm sứ.
Cơm Quan họ (Bắc Ninh) – Tao nhã và lịch thiệp
Quan họ là loại hình văn hoá sinh hoạt tổng hợp, gồm 5 mặt hoạt động, mỗi mặt lại có những quy định, những đòi hỏi nghiêm ngặt hoặc những lề lối bắt buộc. Ví dụ như việc giao tiếp trong mời bạn xơi “cơm Quan họ” cũng có những quy định chung.
Tranh khắc gỗ - Loại hình nghệ thuật đồ họa độc đáo ở Việt Nam
Trong chặng đường phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam, đặc biệt là thế kỷ XX, nghệ thuật tranh khắc gỗ đã có những đóng góp không hề nhỏ, tạo nên diện mạo mỹ thuật nước nhà độc đáo với đặc trưng riêng biệt, không lẫn với bất kỳ quốc gia nào.
Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
(TITC) - Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh giữ vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh (gọi tắt là Nghệ Tĩnh). Đây là loại hình nghệ thuật có sức sống lâu bền, in đậm bản sắc tâm hồn, cốt cách của người dân xứ Nghệ, là di sản quý trong kho…
Lên Mộc Châu đón tết cùng đồng bào Mông
(TITC) - Người Mông ở Mộc Châu (Sơn La) có hai dịp Tết trong năm là Tết Độc lập và Tết cổ truyền. Đến Mộc Châu những dịp Tết này, du khách sẽ bị cuốn hút bởi bản sắc văn hóa đa dạng được thể hiện qua những phong tục tập quán đặc sắc của đồng bào Mông. 
Khám phá văn hóa cung đình Huế tại hai không gian diễn xướng mới
(TITC) - Đến với thành phố Huế xinh đẹp và thơ mộng, du khách sẽ có cơ hội khám phá những nét độc đáo của văn hóa cung đình Huế ở nhiều địa điểm khác nhau trong quần thể di tích Cố đô Huế. 
Tìm hiểu về Châu bản triều Nguyễn
(TITC) - Châu bản là những văn bản của vương triều đã được nhà vua “ngự phê” bằng mực son đỏ. Châu bản triều Nguyễn là các tài liệu hành chính được hình thành trong quá trình quản lý nhà nước của triều Nguyễn (1802 - 1945), triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, bao gồm văn bản của các cơ…
Lễ Khao lề Thế lính Hoàng Sa
(TITC) - Vào khoảng đầu thế kỷ 17 thời các chúa Nguyễn, nhận thấy tầm quan trọng của việc mở mang bờ cõi và nguồn tài nguyên quý giá ở vùng biển Đông của Tổ quốc, đặc biệt là tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, các chúa Nguyễn đã thành lập “đội Hoàng Sa” gồm 70 dân đinh giỏi nghề đi biển ở…
TIN NỔI BẬT